Thực trạng kiến thức chung về phảnvệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức phòng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng kỹ thuật viên bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 30 - 32)

Bảng 2.1: Tỷ lệ kiến thức chung về phản vệ

Stt

Kiến thức chung của điều dưỡng về phản vệ

Đúng Sai

n % n %

1 Khái niệm về phản vệ 574 96,6 20 3,4

2 Nguyên nhân phổ biến gây phản vệ 572 99,3 22 0,7

3 Mức độ của phản vệ 531 89,4 63 10,1

4 Đặc điểm của phản vệ trên lâm sàng 438 73,7 156 26,3 5 Các triệu chứng gợi ý của phản vệ 564 94,9 30 5,1 6 Thời gian xảy ra các triệu chứng báo hiệu phản

vệ 582 97,9 12 2,1

7 Nhận biết mức độ phản vệ khi NB sau khi dùng thuốc có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan

512 86,2 82 13,8

Trong 594 ĐD, KTV tham gia khảo sát tỷ lệ ĐD, KTV được khảo sát thì hầu hết đã nắm được, với kiến thức về các nguyên nhân phổ biến gây phản vệ đạt 99,3%, tuy nhiên kiến thức đặc điểm của phản vệ trên lâm sàng chỉ đạt 73,7%.

Bảng 2.2: Tỷ lệ kiến thức về phòng phản vệ

STT Kiến thức của điều dưỡng về phòng phản vệ Đúng Sai

n % n %

1 Cơ số Adrenaline trang bị trong hộp thuốc cấp

cứu phản vệ theo TT51/2017/TT-BYT 549 92,4 45 7,6

2 Tên thuốc mới bổ sung trong hộp thuốc cấp

cứu phản vệ theo TT51/2017/TT-BYT 564 94,9 30 5,1

3 Trang thiết bị y tế và thuốc tối thiểu để cấp cứu

phản vệ tại cơ sở y tế 558 93,9 36 6,1

4 Yêu cầu đối với cơ sở y tế 594 100 0 0

5 Cần khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc của

người bệnh trước khi sử dụng thuốc 594 100 0 0

Trong 594 Điều dưỡng, kỹ thuật viên tham gia khảo sát tỷ lệ ĐD, KTV được khảo sát thì tỷ lệ kiến thức phòng cho kết quả rất cao, đặc biệt kiến thức phòng như khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh trước khi sử dụng thuốc và đề phòng, chống phản vệ cơ sở y tế cần thức hiện đạt 100%.

Bảng 2.3: Tỷ lệ kiến thức về xử trí phản vệ

STT Kiến thức của ĐD về xử trí phản vệ

Đúng Sai

n % n %

1 Nguyên tắc khi cấp cứu phản vệ 569 95,7 25 4,3 2 Khi NB có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng,

nguy kịch việc cần xử trí ngay lập tức

526 88,5 68 11,5

3 Cấp cứu cho NB phản vệ mức độ nhẹ 520 87,5 74 12,5 4 Đường tiêm Adrenalin khi bắt đầu xử trí

NB phản vệ mức độ II 567 95,4 27 4,6

5 Liều lượng Adrenalin dùng cho người lớn 592 99,7 02 0,3 6 Liều lượng Adrenalin khi dùng cho trẻ em 394 66,4 200 33,6

7 Thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin khi M,

HA chưa ổn định 535 90,1 59 9,9

8 Cách pha loãng dung dịch Aderalin để tiêm tĩnh mạch

539 90,8 55 9,2

9 Cách pha loãng dung dịch Aderalin để

truyền tĩnh mạch 482 81,2 112 18,8

10 Liều lượng Adrenalin tiêm tĩnh mạch cho người lớn

568 95,7 26 4,3

11 Thời gian theo dõi ngời bệnh sau khi tiêm Adrenalin

474 79,9 120 20,1

12 Thời gian theo dõi liên tục NB phản vệ đã được xử trí

543 91,4 51 8,6

Trong 594 Điều dưỡng, kỹ thuật viên tham gia khảo sát tỷ lệ ĐD, KTV được khảo sát thì tỷ lệ kiến thức về liều lượng Adrenalin dùng cho người lớn cho kết quả cao nhất là 99,7%, tỷ lệ kiến thức về liều lượng Adrenalin dùng cho trẻ em là thấp nhất chỉ đạt 66,4%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức phòng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng kỹ thuật viên bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)