Giới thiệu về Bệnh việ nE Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức về bệnh đái tháo đường của người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện e năm 2019 (Trang 27)

Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa trung ương hạng I trực thuộc Bộ Y tế, được thành lập từ năm 1967. Đến nay, bệnh viện đã phát triển với quy mô hơn 900 giường bệnh (gồm 4 trung tâm, 37 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 11 phòng chức năng) trên diện tích 41.000 m2 với khuôn viên rộng rãi, thoáng mát, xanh, sạch đẹp. Với truyền thống 50 năm thành lập - phát triển, bệnh viện E có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, các bác sĩ có có trình độ sau đại học chiếm 70% gồm các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ... Phương châm hành động của đội ngũ thầy thuốc Bệnh viện E là: “Chăm sóc người bệnh toàn diện bằng những phương pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiệu quả nhất với tấm lòng thầy thuốc như mẹ hiền”.

PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC DỊCH VỤ

Khám chữa bệnh đa khoa (nội, ngoại, sản, nhi, ung bướu, y học cổ truyền, phục hồi chức năng) chuyên khoa (tai mũi họng, răng hàm mặt, mắt) cho người bệnh BHYT và khám theo yêu cầu. Đặc biệt tiếp nhận bệnh nhân BHYT tuyến cuối từ khắp cả nước.

Khám và cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người Việt Nam đi học tập lao động tại nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Khám tuyển lái xe,

Điều trị tuyến cuối các bệnh lý phức tạp về tim mạch (ngoại và nội khoa), tiêu hóa, chấn thương chỉnh hình, cơ xương khớp, ung bướu, sản phụ khoa.

Tiêm vaccin phòng bệnh cho tất cả các đối tượng.

Tư vấn sức khỏe trực tuyến, đặt khám online tại bệnh viện. Khám và lấy máu xét nghiệm tại cộng đồng.

Cở sở đào tạo và thực hành của một số trường đại học, cao đẳng chuyên ngành y, dược khoa: Đại học Y Hà Nội, Đại học Quốc gia, Học viện Y học cổ truyền TW, Cao đẳng y tế Hà Nội.

CÁC KỸ THUẬT CAO ĐÃ THỰC HIỆN

Phẫu thuật tim kín, phẫu thuật tim hở với nội soi hỗ trợ các bệnh tim bẩm sinh phức tạp; bắc cầu động mạch chủ vành.

Can thiệp mạch, tim qua da.

Phẫu thuật nội soi bụng, ngực; các phẫu thuật loại đặc biệt về ung thư, nội tiết, tai mũi họng...

Phẫu thuật sọ não, cột sống. Tạo hình thân đốt sống bằng xi măng. Thay khớp háng, khớp gối; đo mật độ xương bằng máy Dexa; hệ thống phục hồi chức năng tiên tiến.

Sản phụ khoa: phẫu thuật nội soi cắt tử cung, chẩn đoán trước sinh, giảm đau trong đẻ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng.

Phẫu thuật PHACO, vi phẫu, chỉnh hình hàm mặt.

Nội soi - Siêu âm hệ tiêu hóa phát hiện sớm ung thư, nội soi dạ dày đường mũi, nội soi dạ dày gây mê, nội soi ruột non bóng kép, nội soi viên nang.

Nội soi mật - tụy ngược dòng (ERCP) lấy sỏi, giun, đặt Stent đường mật… Tán sỏi tiết niệu bằng Laser, sóng cao tần. Lọc máu nhân tạo, lọc màng bụng, siêu lọc máu.

Điều trị nội khoa tiên tiến với phác đồ cập nhật.

Chụp cộng hưởng từ 1,5 Tesla, cắt lớp vi tính 64 dãy, X-quang kỹ thuật số, chụp X-quang tuyến vú, X-quang can thiệp.

 CÁC THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC  Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba  Huân chương Lao động hạng Nhất.  Huân chương Kháng chiến hạng Nhì. 2.2. Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh viện E

Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh viện E là khoa điều trị chủ yếu các bệnh Nội tiết chuyển hóa, trong đó bệnh đái tháo đường tupe II chiếm đa số. Hàng tháng số BN ĐTĐ đến khám tại Khoa NTH dao động từ 1200 ~ 1300 BN. Trong đó có 50 – 60% BN điều trị bằng thuốc viên và số còn lại điều trị bằng tiêm insulin.

Tỷ lệ BN biến chứng loét bàn chân khoảng 5%, các bệnh đi kèm là tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa mỡ, bệnh thận, bệnh về mắt.( theo báo cáo tổng kết cuối năm của khoa)

BN đến khám phải nhập viện do đường huyết không ổn định và do các biến chứng chiếm 5%.

BN ngoại trú được theo dõi quản lý theo hồ sơ bệnh án ngoại trú, thông thường Bn được hẹn khám 1 tháng/lần.

Hàng tuần, khoa có 1 buổi giáo dục sức khỏe tập trung cho BN nằm điều trị nội trú vào chiều thứ 3 hàng tuần.

Hiện Khoa có 2 tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II; 3 thạc sĩ, bác sĩ; 5 điều dưỡng Đại học và 4 điều dưỡng cao đẳng. Phong trào “Thay đổi thái độ ứng xử trong giao tiếp hướng tới sự hài lòng của người bệnh” đã thực sự đi vào từng hoạt động của Khoa, nhận được sự đánh giá cao của bệnh nhân. Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực, Khoa đã tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại về quy tắc xứng xử, chống nhiễm khuẩn, hướng dẫn đọc và phát hiện những bất thường trên điện tâm đồ,...

Khoa Nội Tổng hợp đã không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Những bước tiến của Khoa đã góp phần vào sự phát triển của Bệnh viện E cũng như sự vững mạnh của sự nghiệp chăm sóc sức khỏe toàn dân.

2.3. Thực trạng của vấn đề

Để có số liệu về kiến thức của người bệnh đái tháo đường tupe II điều trị ngoại trú về căn bệnh này làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn, bằng hình thức phỏng vấn với 200 người bệnh được chẩn đoán là Đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tổng hợp trong thời gian từ tháng 1/10/2019 đến 31/10/2019. Số liệu được thu được Xử lý trên phần mềm SPSS 16.0, kết quả như sau:

2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm BN tham gia chuyên đề

2.3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới

Bảng 2.1. Đặc điểm tuổi, giới của BN

n= 200 % Giới Nam 117 58,5 Nữ 83 41,5 Nhóm tuổi < 30 tuổi 4 2 30- 40 tuổi 11 5,5 41- 50 tuổi 23 11,5 51- 60 tuổi 61 30,5 ≥ 61 tuổi 101 50,5 Mean ± SD 59,9 ± 12,8 Nhận xét: Qua bảng 2.1 ta thấy:

-Tỷ lệ BN là nam giới (chiếm 58,5%) cao hơn nữ giới (41,5%).

- Tỷ lệ BN trong độ tuổi >= 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (50,5%), thấp nhất là nhóm BN <30 tuổi chiếm 2%. Tuổi trung bình: 59,9 12,8, thấp nhất: 20 tuổi, cao nhất: 90 tuổi.

2.3.1.2. Đặc điểm về nơi sống.

Trình bày trong bảng 2.2:

Bảng 2.2. Phân bố BN theo khu vực địa lý

Nơi sống n = 200 %

Thành thị 119 59,5

Nông thôn 81 40,5

Nhận xét: Từ bảng 2.2 cho thấy:

2.1.3. Phân bố BN theo BMI.

Trình bày trong biểu đồ 2.1

15.50% 44.50% 40% <18.5 18.5-22.9 >=23

Biểu đồ 2.1. Phân bố BMI của nhóm BN chuyên đề

Nhận xét: Giá trị BMI trung bình của các bệnh nhân là 22,963,4, trong đó phần lớn các BN có BMI trong giới hạn trung bình (BMI từ 18,5-22,9) chiếm 44,5%, có 80 BN thừa cân, béo phì (BMI >=23) chiếm 40% và chỉ có 31 BN gầy (BMI < 18,5) chiếm tỷ lệ thấp nhất (15,5%).

2.3.1.4. Phân bố BN theo chế độ điều trị

Bảng 2.3. Chế độ điều trị của BN có tiền sử ĐTĐ

Chế độ điều trị N= 183 %

Thuốc viên 87 47,5

Thuốc viên + insulin 39 21,3

Insulin 57 31,2

Nhận xét: Qua bảng 2.3 cho thấy:

-Những BN có tiền sử mắc ĐTĐ thì tỷ lệ dùng thuốc viên điều trị chiếm cao nhất (47,5%), tỷ lệ thấp nhất là dùng phối hợp thuốc viên và insulin chiếm 21,3 %.

2.3.1.5. Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh

Trình bày trong biểu đồ 2.2.

65 47 32 56 0 10 20 30 40 50 60 70

<1 năm 1-5 năm 6-10 năm >10 năm

Biểu đồ 2.2. Thời gian mắc bệnh của nhóm BN

Nhận xét: Qua biểu đồ 2.2 cho thấy BN mắc bệnh < 1 năm là 65 BN chiếm tỉ lệ cao nhất (32,5%), tỉ lệ BN mắc bệnh từ 6-10 năm là thấp nhất với 32 BN chiếm 16%.

2.3.1.6. Phân bố BN theo giá trị HbA1c

11% 9.50% 79.50% HbA1c< 7% HbA1c 7- 8% HbA1c >8%

Biểu đồ 2.3. Phân bố giá trị HbA1c của nhóm BN tham gia CĐ Nhận xét :Từ biểu đồ 2.3 cho thấy:

- Có 79,5% BN có kết quả xét nghiệm HbA1c cao (>8 %), 9,5% BN có kết quả HbA1c từ 7-8% và chỉ có 11% BN có HbA1c đạt yêu cầu (<7%).

2.3.2. Tìm hiểu kiến thức chung của bệnh nhân tham gia chuyên đề.

2.3.2.1. Tổng điểm chung về kiến thức liên quan đến chăm sóc và theo dõi bệnh của các BN tham gia CĐ. các BN tham gia CĐ.

2.3.2.1.1. Tổng điểm kiến thức của tất cả các BN tham gia CĐ

Trình bày trong biểu đồ 2.4

50 148 2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 KT kém KT TB KT tốt

Biểu đồ 2.4. Mức độ kiến thức chung về bệnh của nhóm đối tượng CĐ Nhận xét:

Điểm trung bình của các BN là 54.215 10.29 điểm, trong đó số BN có kiến thức trung bình chiếm cao nhất với 148 BN (74%), số BN được đánh giá là có KT tốt rất ít chỉ có 2/200 BN chiếm 1% và kiến thức đạt mức kém là 50 BN chiếm 25%.

2.3.2.1.2. Tổng điểm kiến thức của nhóm BN điều trị bằng thuốc viên và nhóm điều trị bằng insulin.

Trình bày trong bảng 2.4

Bảng 2.4. So sánh tổng điểm kiến thức giữa 2 nhóm BN điều trị bằng thuốc viên và insulin.

Chế độ điều trị N Tổng điểm ( Mean  SD)

Thuốc viên 87 54,057 9,748

Insulin 96 56,563 9,072

P 0,871> 0,05 ( chi – square test )

Nhận xét: Qua bảng 2.4 cho thấy:

- Những BN dùng insulin điều trị có điểm kiến thức trung bình là 56,563 9,072 điểm còn những BN dùng thuốc viên thì điểm trung bình là 54,057 9,748 điểm, và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

2.3.3. Tìm hiểu kiến thức chung của bệnh nhân tham gia chuyên đề.

2.3.3.1. Tổng điểm chung về kiến thức liên quan đến chăm sóc và theo dõi bệnh của các BN tham gia CĐ. các BN tham gia CĐ.

2.3.3.1.1. Tổng điểm kiến thức của tất cả các BN tham gia CĐ

Trình bày trong biểu đồ 2.5

50 148 2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 KT kém KT TB KT tốt

Biểu đồ 2.5. Mức độ kiến thức chung về bệnh của nhóm đối tượng CĐ Nhận xét:

Điểm trung bình của các BN là 54.215 10.29 điểm, trong đó số BN có kiến thức trung bình chiếm cao nhất với 148 BN (74%), số BN được đánh giá là có KT tốt rất ít chỉ có 2/200 BN chiếm 1% và kiến thức đạt mức kém là 50 BN chiếm 25%.

2.3.3.1.2. Tổng điểm kiến thức của nhóm BN điều trị bằng thuốc viên và nhóm điều trị bằng insulin.

Trình bày trong bảng 2.5

Bảng 2.5. So sánh tổng điểm kiến thức giữa 2 nhóm BN điều trị bằng thuốc viên và insulin.

Chế độ điều trị N Tổng điểm ( Mean  SD)

Thuốc viên 87 54,057 9,748

Insulin 96 56,563 9,072

P 0,871> 0,05 ( chi – square test )

Nhận xét: qua bảng 2.5 cho thấy:

- Những BN dùng insulin điều trị có điểm kiến thức trung bình là 56,563 9,072 điểm còn những BN dùng thuốc viên thì điểm trung bình là 54,057 9,748 điểm, và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

2.3.3.2. Mức độ kiến thức của BN trong từng mục. 2.3.3.2.1. Kiến thức BN liên quan đến điều trị bệnh 2.3.3.2.1. Kiến thức BN liên quan đến điều trị bệnh

Trình bày trong bảng 2.6

Bảng 2.6. Kiến thức BN liên quan đến điều trị bệnh.

Tỷ lệ BN (%) Có KT đúng Có KT sai KB Ý kiến về điều trị bệnh

Bệnh tiểu đường có thể kiểm soát

được bằng điều trị 93 0 7

Kiểm tra đường niệu dương tính là

dấu hiệu tốt 91 0,5 8,5

Bệnh tiểu đường sẽ tử vong nhanh

sau 1 thời gian mắc bệnh 77,5 11 7.5

Căng thẳng có thể ảnh hưởng đến

đường huyết 57 0,5 42,5

Nồng độ đường huyết không ảnh hưởng đến việc xuất hiện các biến chứng

73 0,5 26,5

Tập luyện thể lực giúp cải thiện

đường máu tốt 76 1.5 22.5

Duy trì cân nặng lý tưởng giúp

kiểm soát bệnh tốt. 67,5 0 32.5

Nhận xét:

Qua bảng 2.6 ta thấy:

- Tỷ lệ BN có hiểu biết đúng về nhận định “ĐTĐ có thể kiểm soát bằng điều trị” chiếm tỉ lệ khá cao (93%).

- Có 57% BN biết rằng: “ Căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến mức ĐH”.

- 73% BN biết mặt sai của nhận định “Nồng độ đường huyết không ảnh hưởng đến việc xuất hiện các biến chứng”.

- 76% BN biết “Tập luyện thể lực” và 67,5% BN biết “Duy trì cân nặng hợp lý” sẽ góp phần cải thiện tình trạng bệnh theo chiều hướng tốt.

2.3.3.2.2. Kiến thức BN liên quan đến xét nghiệm HbA1c.

Trình bày trong bảng 2.7

Bảng 2.7. KT bệnh nhân về theo dõi xét nghiệm HbA1c

Kết quả xét nghiệm HbA1c trong máu Tỷ lệ BN (%) Có KT đúng Có KT sai KB

Có thể xuất hiện khi bị hạ

đường huyết 2.5 2.5 95

Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 tuần

26 4 70

Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 ngày

28 0 72

Phản ánh mức độ đường huyết

trung bình trong 24h 28 0 72

Nhận xét: qua bảng 2.7 cho thấy:

- Đa số BN (95%) không biết đến mặt sai của nhận định “HbA1c là giá trị có thể xuất hiện khi bị hạ ĐH”.

- Chỉ có 26% BN có hiểu biết chính xác về nhận định “HbA1c là giá trị phản ánh mức độ ĐH trung bình trong 6- 8 tuần”.

2.3.3.2.3. Kiến thức BN về “Chế độ ăn và dinh dưỡng cho BN ĐTĐ”

Bảng 2.8. Kiến thức BN liên quan đến chế độ ăn. Tỷ lệ BN (%) Có KT đúng Có KT sai KB Chế độ ăn cho BN ĐTĐ

Các thực phẩm chứa đường đều

không có ảnh hưởng đến ĐH 79 2,5 18,5

Chất xơ giúp duy trì ĐH ổn định 71,5 8,5 20 Ăn nhiều chất béo làm tăng nguy

Tỷ lệ BN (%) Có KT đúng Có KT sai KB Những thực phẩm đặc biệt có thể

ăn cũng không dẫn đến tăng cân 47 42 11 Ăn lượng đường bằng lượng chất

xơ 18,5 3 78,5

Bảng 2.9. Kiến thức BN liên quan đến dinh dưỡng

Dinh dưỡng cho bệnh nhân:

Cá và loại thịt màu trắng như: thịt gà sẽ có hàm lượng béo ít hơn thịt màu đỏ như: thịt bò và thịt lợn.

3 72,5 24,5

Không ăn quá nhiều đạm 79 2,5 8,5

Đồ chiên rán chứa nhiều chất

béo 96,5 0 3,5

Bánh ngọt nhân kem có hàm

lượng chất béo cao 47 42 11

Phomat và bánh quy thường có hàm lượng chất béo ít hơn xúc xích

18,5 3 78,5

Bơ thực vật chứa ít calo hơn

bơ động vật 3 72,5 24,5

Ăn nhạt làm giảm huyết áp 72,5 3 24,5

Loại trái cây tươi nào cũng ăn được với ảnh hưởng không nhiều tới mức ĐH

Nhận xét: Qua bảng 2.8 và 2.9 cho kết quả: - Có 79% BN nghĩ rằng không nên ăn nhiều đạm.

- 79% BN biết mặt sai của nhận định “Hầu hết các loại thực phẩm chứa đường đều không ảnh hưởng đến ĐH”.

- Có một tỷ lệ lớn BN (81,5%) chưa biết rằng “Ăn lượng đường bằng lượng chất xơ” là nhận định sai lầm.

- Có đến 71,5% BN biết rằng chất xơ giúp duy trì ĐH ổn định.

- Phần lớn BN (chiếm 72,5%) biết rằng “ Ăn nhạt sẽ làm giảm huyết áp”.

- 72% BN biết rằng họ phải có kiến thức về lựa chọn các loại trái cây ăn hàng ngày bởi chúng ít nhiều có ảnh hưởng đến ĐH.

- Có đến 97% BN không biết mặt sai của nhận định “ Cá và loại thịt màu trắng như: thịt gà sẽ có hàm lượng béo ít hơn thịt màu đỏ như: thịt bò và thịt lợn”.

- Có 81,5% BN không biết rằng nhận định “Bơ thực vật chứa ít calo hơn bơ động vật” là đúng.

- Đa số các BN (97%) chưa có kiến thức về sự khác nhau giữa năng lượng (kcal) thực sự của loại bơ có nguồn gốc thực vật và động vật.

2.3.3.2.4. Kiến thức BN về ảnh hưởng của hoạt động thể lực đến đường huyết

Trình bày trong bảng 3.10

Bảng 2.10. KT BN về ảnh hưởng của hoạt động thể lực đến đường huyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức về bệnh đái tháo đường của người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện e năm 2019 (Trang 27)