Để thực hiện chăm sóc điều trị bệnh ĐTĐ tupe 2 đạt hiệu quả, hạn chế các biến chứng nhất thiết các BN ĐTĐ tupe 2 phải có một mức độ kiến thức đạt yêu cầu. Chính vì kiến thức là một yếu tố quan trọng giúp BN thực hành chăm sóc bệnh tốt nên đánh giá KT của BN ĐTĐ phải được tiến hành hàng năm trên tất cả các BN mới mắc và có tiền sử mắc.
Mặc dù các hướng dẫn dựa trên những tài liệu được thiết lập, tuy nhiên sự tuân thủ về điều trị không được đảm bảo đúng theo hướng dẫn. Để cải thiện chất lượng chăm sóc ở những bệnh nhân ĐTĐ tupe 2, chúng ta cần một cái nhìn toàn diện hơn. Đào tạo cho bệnh nhân một cách có quy chuẩn hơn, cần được tham gia quản lý riêng, thiết kế các phòng khám đặc biệt với các chuyên gia y tế chuyên dụng dưới hình thức
mô hình bệnh mãn tính, được đề xuất để cải thiện chất lượng chăm sóc ở nhóm bệnh nhân này có thể là một mô hình thực tế để quản lý tốt hơn những bệnh nhân này.
Trong những buổi khám bệnh cần kết hợp dùng thuốc, theo dõi triệu chứng và tiến triển bệnh nhân viên y tế cần phải tư vấn hướng dẫn cho người bệnh cách tự chăm sóc cho mình, đặc biệt tạo cho họ tự ý thức, chủ động tham gia vào việc chăm sóc riêng của họ. Bệnh viện có trung tâm chăm sóc khách hàng lưu lại số điện thoại và địa chỉ của người bệnh có thể liên lạc, nhắc người bệnh đến khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ, tư vấn các biện pháp tự chăm sóc và phòng bệnh.
Cần tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, tư vấn khi bệnh nhân đến khám và điều trị kết hợp phát tài liệu tờ rơi về bệnh, cung cấp địa chỉ, trang webside uy tín, tin cậy để người bệnh có thể tìm hiểu nâng cao trình độ kiến thức tự chăm sóc của bệnh nhân để góp phần tăng tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tốt về kiểm soát đường huyết và phòng ngừa biến chứng.
Các phương tiện thông tin đại chúng cần có nhiều hơn các chuyên mục giáo dục sức khỏe hướng dẫn chăm sóc phòng bệnh để người dân hiểu và biết cách phòng và chăm sóc sức khỏe cho bản thân và người thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trịnh Ngọc Anh (2011), “Bước đầu nghiên cứu áp dụng phác đồ chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiêm dưới da trên các bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng cấp tính”, Luận văn thạc sĩ y học
2. Tạ Văn Bình (2004). Đái tháo đường type 2 – Thực hành lâm sàng chăm soc bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 12-13
3. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống, NXB Y học.
4. Tạ Văn Bình (2007); “Những nguyên lý nền tảng ĐTĐ – tăng glucose máu”, NXB y học HN
5. Tạ Văn Bình (2001), “Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường ở VN và một số quốc gia Châu Á”, Tạp chí Y học thực hành- BV 16-2001, số 7-12
6. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2008); "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành, (616- 617),tr. 349-357
7. Trần Lệ Giang (2007), “Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại BV Bạch Mai”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa
8. Bế Thu Hà (2009): “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học
9. Nguyễn Thị Loan (2012): “Đánhgiá kỹ thuật tiêm insulin tại nhà của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 vào điều trị tại khoa nội tiết- đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa
10. Lê Phong và Cs (2007), “Hiệu quả can thiệp tư vấn chế độ ăn, thực phẩm bổ sung Isomalt và luyện tập ở người có nguy cơ mắc ĐTĐ typ tại cộng đồng”, Kỷ
yếu hội nghị nội tiết – ĐTĐ lần thứ 6.
11. Đỗ Trung Quân (2000); “ Bệnh ĐTĐ ”.NXB y học HN ,tr 1-201
12. Nguyễn Hải Thủy, Đào Thị Dừa (2003), “Đặc điểm bệnh lý bàn chân ĐTĐ nội trú tại bệnh viện Trung Ương Huế”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, tr 102-105
13. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thụy Khuê (2003), Rối loạn chuyển hóa bệnh ĐTĐ, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học- chi nhánh TPHCM, tr 335- 408 14. Hoàng Kim Ước và cộng sự (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối
loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và
Tiếng Anh
15. American Diabetes Association (2010).Standards of medical care on diabetes – 2010.Diabetes Care. Jan;33(suppll):S11-S61
16. A Khamis và cộng sự (2004), “Diabetes knowledge deficits in adolescents and young adults with type 1 diabetes mellitus”.
17. Al- Adsani AM và cộng sự (2008 ), “The level and determinants of diabetes knowledge of diabetes knowledge in Kuwaiti adults with type 2 diabetes”; pp 121-128.
18. Kinh H, rewer M (1993).World Health Orgnization Ad Hoc diabetes reportinggroup. Global estimates for prevalence of diabetes meliitus and impaired glucose tolerance in adults. Diabetes care; 16:157-77.
19. Mc Cathy D, amos A, Zimmet P (1997). The ríing global bủden ò diabetes and ít complications: estimates and projections. Diabet Med; 14S1-85
20. Mc Intosh M, Miller C (2001), A diet containing food rich in soluble fiber improvens glycemic control and reduces hyperlipidemia among patients with typ 2 diabetes mellitus, Nutrion review 2001.
21. Narayan KM, boyle JP, Geiss LS, et al (2006). Impact of recent increase in incidence on future diabetes burden. US 2005- 2050. Diabetes Care; 29: 2114- 2116.
22. PA Dyson, Beatly S, Matthews DR(2010): “An assessment of lifestyle video education for people newly diagnosed with type 2 diabetes”; 359-3.
23. Speight J & Bradley C (2001) The ADKnowl: Identifying knowledge deficits in diabetes care. Diabetic Medicine, 18 (8), 626-633.
24. The Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes mellitus, (2003). Reportof the Expert Committee on the diagnosis and classification of diabetes mellitus. Diabetes Care 26 (Suppl. 1):S5-S20.
25. WHO (1999) : “ Definition, diagnosis and classification of diabetes Mellitus anh its complication”, pp 52
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
TÌM HIỂU MỨC ĐỘ THIẾU HỤT KIẾN THỨC VỀ BỆNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP II NGOẠI TRÚ
TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN E Họ tên bệnh nhân : Mã số bệnh án: Q1: Tuổi : Q2 : Giới: 1 : Nam 2 : Nữ Q3 : Địa chỉ : 1 : Thành phố 2 : Nông thôn 4: Khác Q4 : Ngày vào viện :
Q5 : Cân nặng : …………kg Chiều cao : ………cm BMI =…… Q6 : Bác /cô đã được chẩn đoán mắc đái tháo đường bao lâu rồi?
1 : < 1 năm 2 : 1- 5 năm 3 : 6-10 năm 4 : > 10 năm ♦ Phần tham khảo bệnh án: Q7 : Chỉ số Hb A1C : …….. %
Q8: Bác/ cô đã được chẩn đoán mắc biến chứng nào của bệnh chưa? 1: Có
Câu 1: Bác/cô vui lòng xem xét những ý kiến sau đây về điều trị bệnh ĐTĐ là đúng hay sai?
Ý kiến Đúng Sai Không
biết a. Bệnh đái tháo đường có thể kiểm soát được bằng điều
trị
b. Kiểm tra đường niệu dương tính là dấu hiệu tốt
c.Bệnh đái tháo đường sẽ tử vong nhanh sau 1 thời gian mắc bệnh
d. Căng thẳng có thể ảnh hưởng đến mức đường huyết e. Nồng độ đường huyết không ảnh hưởng đến việc gia
tăng các biến chứng
f. Tập luyện thể lực giúp cải thiện đường máu tốt g. Duy trì cân nặng lý tưởng giúp kiểm soát bệnh tốt.
Câu 2: ( dành cho bệnh nhân điều trị bằng thuốc viên ) Thuốc điều trị đái tháo đường thì:
Ý kiến Đúng Sai Không biết
a. Có tác dụng làm giảm đường máu b. Không dùng nếu bỏ bữa ăn c. Không cần thiết dùng hằng ngày
d. Ngừng sử dụng nếu kiểm tra đường niệu âm tính
e. Có thể làm đường huyết hạ xướng quá thấp
Câu 3: ( dành cho bệnh nhân điều trị bằng thuốc viên ) Nếu bác/cô bị mệt hoặc ăn uống kém,điều cần làm là:
a. Kiểm tra đường máu ngay b. Tiếp tục uống thuốc c. Ngừng dùng thuốc
d. Gặp bác sĩ điều trị nếu bạn bị nôn hoặc không thể ăn uống được gì
Câu 4: (Dành cho BN dùng insulin )
Nếu bác/cô bị mệt hoặc ăn uống kém,điều cần làm là:
a. Tiêm giảm lượng insulin
b. Dùng liều tương tự hoặc nhiều hơn
c. Kiểm tra đường máu và ceton niệu thường xuyên d. Gặp bác sĩ điều trị nếu bạn bị nôn ra thức ăn hoặc
không thể ăn uống được gì
Câu 5: Bác/cô vui lòng xem xét những ý kiến sau đây về hạ đường huyết:
a. Hạ đường huyết là lượng đường máu quá thấp b. Hạ đường huyết là lượng đường máu quá cao c. Hạ đường huyết có thể là hậu quả của việc tăng hoạt động thể lực quá mức
Câu 6: Triệu chứng của hạ đường huyết là:
a.Nói ngọng, nói khó b. Cảm thấy quá khát c. Vã mồ hôi
d. Chóng mặt e. Rối loạn ý thức
f. Đi tiểu nhiều hơn bình thường
Câu 7: Nếu bạn bị hạ đường huyết,điều cần làm là:
a. Ngay lập tức dùng thuốc viên hoặc insulin b.Ăn hoặc uống các loại đồ ngọt
c. nghỉ ngơi 15 phút
d. Kiểm tra đường huyết ngay e. Ăn ít hơn ở bữa sau
Câu8: Thường thì hiệu quả của hoạt động thể lực sẽ :
a. Làm giảm đường máu b. Làm tăng đường máu c. Tăng đường niệu
d. Lượng đường máu không đổi e. Cải thiện tình trạng bệnh
Câu 9:( dành cho BN dùng insulin )
Nếu có tăng hoạt động thể lực, điều cần làm là:
a. Dùng giảm liều insulin nhưng vẫn ăn như mọi khi b. Giữ nguyên lượng insulin nếu ăn nhiều hơn c. Dùng tăng insulin nếu ăn ít hơn
Câu 10: Bác/cô vui lòng xem xét những ý kiến sau đây về chế độ ăn của bệnh nhân:
a. Các thực phẩm chứa đường đều không ảnh hưởng đến đường huyết
b. Chất xơ giúp duy trì đường huyết ổn định
c. Ăn nhiều chất béo làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng của bệnh
d. Những thực phẩm đặc biệt có thể ăn cũng không dẫn đến tăng cân
e. Ăn lượng đường bằng lượng chất xơ
Câu 11:Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái đường thì:
a. Cá và loại thịt màu trắng như: thịt gà thì chứa hàm lượng béo ít hơn thịt màu đỏ như: thịt bò, thịt lợn. b. Không ăn quá nhiều đạm
c. Đồ chiên rán chứa nhiều chất béo
d. Bánh bột nhào và bánh ngọt có hàm lượng chất béo cao
e. Phomat và bánh quy thường có hàm lượng chất béo ít hơn xúc xích
f. Bơ thực vật ,bơ phết bánh mì chứa ít calo hơn bơ độngvật
g. Ăn nhạt làm giảm huyết áp
h. Bất kỳ loại trái cây tươi nào cũng có thể ăn được với ảnh hưởng không nhiều tới mức đường huyết.
Câu 12:Nếu bác/cô kiểm soát bệnh tốt trong nhiều năm thì có thể làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng về:
a. Thần kinh ngoại vi b. Thận
c. Mắt
Câu 13:Bệnh nhân phải thường xuyên kiểm tra định kỳ và khám :
a. Các tổn thương bàn chân b. Huyết áp
c. Mắt
d. Lượng cholesterol máu
e. Chỉ khám khi gặp phải vấn đề khó chịu nào đó
Câu 14:Khám mắt bằng việc soi đáy mắt thì:
a. Không cần thiết làm hàng năm nếu trước đó mắt bạn khỏe mạnh
b. Là cần thiết mặc dù BN kiểm soát bệnh tốt
c. Không cần thiết ở những BN chưa phải dùng thuốc điều trị
Câu 15: Nếu bệnh nhân hút thuốc lá:
a. Tăng nguy cơ cắt cụt chi nếu gặp những vấn đề nghiêm trọng ở bàn chân
b. Tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch d. Tăng nguy cơ đột quỵ
e. Là điều bình thường với bệnh nhân
f. Là 1 giải pháp tốt với những người muốn giảm cân
Câu 16: Thường thì uống rượu sẽ:
a. Làm hạ đường máu sau vài giờ b. Ban đầu làm tăng đường máu c. Không cung cấp năng lượng
Câu 17:nếu ở chân xuất hiện nhiễm trùng,chai chân, chấn thương hoặc bất kỳ vấn đề nào đó thì kiểm tra bàn chân:
a. Bởi chính bạn hoặc nhờ ai đó 1 lần/ngày b. Kiểm tra chân trước khi đi 1 đôi giầy mới c. Bất kỳ khi nào bạn cảm thấy không thoải mái
d. Chỉ kiểm tra khi bạn có những vấn đề bàn chân trước đó.
Câu 18: Về chăm sóc bàn chân:
a. Tốt nhất là chọn giầy có kích cỡ rộng hơn so với kích thước thực sự của chân
b. Nên ngâm chân hàng ngày
c.Bạn có thể bị thương ở chân nhưng sẽ không cảm thấy gì d. Nếu có vết thương thì sẽ lâu liền hơn những người bình
thường
e. Các vết thương sẽ bị loét ,hoại tử nếu chúng không được chăm sóc và điều trị đúng cách , kịp thời
Câu 19: Khi cắt tỉa móng tay, móng chân nên:
a. Cắt thẳng ngang qua
b. Cắt lựa theo hình của móng
Câu 20: Nếu bác/cô gặp phải các vấn đề ở chân như: phỏng rộp, chai chân hoặc móng quá cứng thì:
a. Gặp các chuyên gia có chứng chỉ hành nghề để được tư vấn và chăm sóc chân
b. Bất kể ai cũng được
c. Tự bản thân giải quyết các vấn đề đó
Câu 21: Loại giầy bệnh nhân đái đường nên dùng gồm:
a. Giầy buộc dây b. Giầy thể thao c. Giầy cao gót d. Giầy hở mũi
e. Tốt nhất không đi giầy
Câu 22: Bệnh nhân đái đường lớn tuổi có xu hướng bị khô da chân, vì vậy nên:
a. Dùng kem dưỡng ẩm thoa đều khắp chân
b. Chà chân bằng các dụng cụ như bàn chải hoặc viên đá kỳ giúp làm sạch
c. Không làm gì cả d.Đeo tất. vớ
e. Gặp các chuyên viên chăm sóc bàn chân
Câu 23: Nồng độ HbA1c trong máu thì:
a. Có thể xuất hiện khi bị hạ đường huyết.
b. Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 tuần
c. Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 ngày
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN E
STT Họ tên Tuổi Giới Mã
Lưu trữ 1. Bùi Thị . H 67 Nữ E11/ 1258 2. Lê Thị L 59 Nữ E11/ 1320 3. Trịnh Minh Đ 77 Nữ E11/ 1228 4. Nguyễn thị H 78 Nữ E11/ 1447 5. Nguyễn Thị H 50 Nữ E11/1501 6. Nguyễn Thị T 70 Nữ N20/ 1
7. Nguyễn Văn Đ 50 Nam E11/ 26
8. Nguyễn Văn U 77 Nam E11/ 44
9. Nguyễn Thị C 68 Nữ E11/ 303
10. Ng Xuân Đ 73 Nam A41/ 135
11. Đỗ Thị T 76 Nữ E11/ 172
12. Đinh Duy A 55 Nam E11/ 185
13. Tuấn T Ngọc T 73 Nữ E11/ 199
14. Ng Thị H 78 Nữ E11/ 13
15. Ng Loan N 72 Nữ E11/ 93
16. Phạm T. Y 80 Nữ E11/ 299
17. Nguyễn T. H 78 Nữ E10/ 4
18. Vũ Việt H 28 Nam E11/ 108
19. Vũ T. P 74 Nữ E11/ 81 20. Kim Thị T 57 Nữ E11/ 1234 21. Ng Thị M 60 Nữ E11/ 256 22. Khúc ngọc Đ 69 Nam E11/ 321 23. Nguyễn Thị L 62 Nữ E11/ 582 24. Nguyễn Thị N 66 Nữ E11/ 612
25. Nghiêm xuân T 63 Nam E11/ 555
27. Vũ xuân H 72 Nam E11/ 609
28. Hoàng T.C 53 Nữ E11/ 534
29. Ng Hữu B 59 Nam E11/ 350
30. Phan Thị T 73 Nữ E11/ 580 31. Ng Thị L 67 Nữ E11/ 535 32. Bàn Thị H 55 Nữ E11/ 463 33. Đoàn Thị H 51 Nữ E11/ 428 34. Đặng Thị Q 75 Nữ E11/ 492 35. Dương thị B 63 Nữ E11/ 402 36. Đặng Thị T 52 Nữ CCM
37. nguyễn văn H 56 Nam E11/ 429
38. Nguyễn văn T 41 Nam E11/ 553
39. Lê Đình Văn 54 Nam E11/ 637
40. Vũ Việt H 63 Nam E11/ 627
41. Trần văn T 55 Nam E11/ 526
42. Trần Văn H 67 Nam CCM
43. Phạm Thị L 62 Nữ E11/ 615
44. Trần Văn A 64 Nam E11/ 338