2.1.1. Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
BVPSTW hiện nay không chỉ là cơ sở đầu ngành của chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh mà còn là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ về chuyên ngành phụ sản, sơ sinh trong phạm vi cả nước. Bệnh viện có bề dày truyền thống lịch sử, có đội ngũ giáo sư, bác sĩ được đào tạo cơ bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc ...) có tay nghề cao, được rèn luyện trong thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp. Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện được đầu tư theo hướng hiện đại, chuyên sâu. Bệnh viện có quy mô 1000 giường bệnh nội trú; 08 phòng chức năng; 14 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; 07 trung tâm. Tổng số cán bộ viên chức: 1470 (Trong đó có: 199 Bác sĩ, 396 Điều dưỡng, 292 Hộ sinh và 110 Kỹ thuật viên).
2.1.2. Trung tâm Chăm sóc và điều trị sơ sinh
TTCS&ĐTSS, BVPSTW được Bộ y tế quyết định thành lập vào tháng 06 năm 2011 trên cơ sở Khoa Sơ sinh, Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh thành lập năm 1955. Hiện nay, TTCS&ĐTSS với biên chế 250 giường bệnh, 149 cán bộ nhân viên (Trong đó có: 29 Bác sĩ, 109 Điều dưỡng, 8 Hộ sinh, 1 Kỹ thuật viên và 2 Kế toán) được đào tạo chuyên ngành về điều trị, chăm sóc trẻ sơ sinh với mục đích đáp ứng ngày càng cao nhu cầu ngày càng cao của chuyên nghành sơ sinh.
TTCS&ĐTSS có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Trung tâm sơ sinh với 02 đơn nguyên: tầng 2 nhà G và tầng 6 nhà BC. Với các trang thiết bị hiện đại: 41 máy thở, 234 máy CPAP, 88 lồng ấp và 120 monitor theo dõi SPO2…
2.2. Thực trạng chăm sóc trẻ sinh non, nhẹ cân bằng phương pháp Kangaroo tại Trung tâm Chăm sóc và điều trị sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Trung Kangaroo tại Trung tâm Chăm sóc và điều trị sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2020
2.2.1. Đánh giá năng lực của Trung tâm Chăm sóc và điều trị sơ sinh trong việc thực hiện phương pháp Kangaroo việc thực hiện phương pháp Kangaroo
2.2.1.1. Rà soát các thực hành chăm sóc trẻ sinh non, nhẹ cân bằng cách quan sát môi trường trong khu vực thực hiện phương pháp Kangaroovà đơn vị chăm sóc sơ sinh (Neonatal Care Unit - NCU).
Bảng 2.1. Thực hành ở trẻ sinh non và nhẹ cân
Chỉ số Phòng
KMC NCU Tổng 1 Số trẻ sinh non, nhẹ cân ở trong phòng 40 180 220 2 Số giường hiện có trong phòng 40 210 250 3 Tỷ lệ số trẻ/số giường trong phòng 1 0,85 0,88 4 Số chai dung dịch sát khuẩn có ở trong phòng 31 180 211 5 Tỷ lệ chai dung dịch sát khuẩn/số giường trong phòng 0,8 0,86 0,84 6 Số trẻ bị tách khỏi mẹ 6 240 246 7 Số trẻ bị tách khỏi mẹ do mổ đẻ 0 60 60 8 Số trẻ bị tách khỏi mẹ do sinh non/nhẹ cân 0 180 180 9 Số trẻ đang được chiếu đèn 1 26 27
a. Số trẻ đang được chiếu đèn ở tư thế Kangaroo 0 0 0 10 Số sản phẩm sữa công thức quan sát được trong phòng
(hộp, gói, bình)
2 45 47
11 Có nhân viên y tế nào không rửa tay bằng xà phòng/nước/dung dịch sát khuẩn nhanh trước khi chạm vào trẻ không?
C C
12 Có nhân viên y tế nào đo nhiệt độ trẻ không khử khuẩn nhiệt kế bằng dung dịch sát khuẩn trước khi sử dụng không?
C C
13 Có nhân viên y tế nào sử dụng ống nghe thăm khám trẻ mà không sát khuẩn bằng dung dịch sát khuẩn trước khi sử dụng không?
C C
14 Có nhân viên y tế nào sử dụng điện thoại di động trước hoặc trong quá trình chăm sóc trẻ mà không rửa tay/sát khuẩn trước khi chạm vào trẻ không?
Nhận xét:
- Số trẻ sinh non/nhẹ cân ở TTCS&ĐTSS lớn. - Số trẻ bị tách khỏi mẹ lớn.
- Nhân viên y tế chưa đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc trẻ đẻ non và nhẹ cân. 2.2.1.2. Rà soát 10 bệnh án của trẻ sinh non, nhẹ cân đã điều trị tại NCU gần đây nhất để xem lại tiêu chí nhận trẻ vào NCU.
Bảng 2.2. Trẻ sinh non và nhẹ cân đang điều trị tại NCU
Chỉ số
Số bệnh án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Trẻ được sinh thường (V) hay mổ đẻ (CS) V V V V V CS CS CS CS CS 2. Ghi tháng và ngày sinh (tháng/ngày) 17/
6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 17/ 6 3 Tuổi thai a. ≥ 37 tuần C b. từ 32 - < 37 tuần C C C C C C c. từ 28 - < 32 tuần C C C d. < 28 tuần 4 Cân nặng lúc sinh a. ≥ 2500 g C b. 2000 – 2499 g C C C C c. 1500 –1999 g C C d. 1000 –1499 g C C C e. < 1000 g
5 Trẻ có được KMC ở bất cứ thời gian nào không?
K C K K C K K K K K
6 Trẻ có bị tách khỏi người chăm sóc khi vào NCU không ? Nếu có:
C C C C C C C C C C
a. Trẻ có được KMC trước khi bị tách không? K C K C C K K K K K b. Trẻ có những dấu hiệu nào sau đây ở thời
Nhận xét:
Tiêu chí nhận trẻ vào NCU: -Tất cả trẻ mổ đẻ.
-Trẻ có suy hô hấp. -Trẻ có dị tật bẩm sinh.
-Trẻ đẻ non có tuổi thai từ 35 tuần trở xuống.
-Trẻ sinh non, nhẹ cân có cân nặng từ 2200 g trở xuống. Tình hình thực hiện da - kề - da:
-Có rất nhiều trẻ non tháng, nhẹ cân chuyển NCU/ngày. -Đa số trẻ vào NCU không được da - kề - da trước khi chuyển. -Tất cả trẻ sinh non, nhẹ cân mới vào NCU không được KMC.
i. Suy hô hấp không cải thiện với sử dụng CPAP C K K K K K K K C C ii. Có cơn ngưng thở trên 3 lần/giờ (ngưng thở
kéo dài > 20 giây)
C K C C K C C C C C
iii. Hạ thân nhiệt nặng < 35 °C không cải thiện với sử dụng KMC
K K K K K K K K K K
iv. Co giật K K K K K K K K K K v. Không cử động tự nhiên C K C K K K K K C C vi. Uốn ván sơ sinh K K K K K K K K K K vii. Phân có máu, bụng chướng K K K K K K K K K K viii. Dị tật bẩm sinh nặng K K K K K C K K K K ix. Có ít nhất 1 dấu hiệu trên?
(ít nhất 1 câu trả lời “C” ở 6.b i–viii)
C K C C K C C C C C
c. Trẻ có được KMC ở bất cứ thời điểm nào sau khi vào điều trị tại NCU?
2.2.1.3.Rà soát lại sự sẵn có của thuốc, vật tư và trang thiết bị trong chăm sóc trẻ đẻ non và nhẹ cân
Bảng 2.3. Thuốc, vật tư và trang thiết bị trong chăm sóc điều trị trẻ sinh non và nhẹ cân.
Chỉ số có sẵn tại thời điểm rà soát không? NCU Phòng KMC
1 Giường hồi sức phẳng, khô, ấm và sạch – ít nhất có một khu vực
trong mỗi phòng NCU và KMC C K
2 Bóng hồi sức sơ sinh với mặt nạ phù hợp với trẻ đủ tháng và non
tháng ở tất cả khu vực hồi sức C K 3 Hệ thống cung cấp ô xy (gồm dây ô xy mũi và máy tạo ô xy) C C 4 Máy theo dõi độ bão hòa ô xy qua da C C 5 Áo địu dùng để thực hiện KMC C C
6 Mũ cho trẻ sơ sinh C C
7 CPAP C K
8 Dung dịch sát khuẩn tay (ít nhất một chai trong mỗi phòng đẻ,
phòng mổ và phòng KMC; một chai tại mỗi giường NCU) C C
9 Vitamin K1 C K
10 Thuốc nhỏ phòng bệnh về mắt C C 11 Vắc - xin viêm gan B C K 12 Kháng sinh dạng tiêm điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh C K 13 Các chế phẩm bổ sung Vitamin D, calcium, phốt-pho và sắt C C 14 Thiết bị chiếu vàng da C C
Nhận xét: TTCS&ĐTSS có sẵn thuốc, vật tư và trang thiết bị trong chăm sóc điều trị trẻ sinh non và nhẹ cân.
2.2.1.4.Rà soát chính sách hiện có về hỗ trợ quản lý trẻ sinh non, nhẹ cân
Bảng 2.4. Chính sách, quy trình và tiêu chuẩn của TTCS&ĐTSS để hỗ trợ việc quản lý trẻ sinh non và nhẹ cân.
Chính sách, quy trình hoặc tiêu chuẩn
Chính sách bằng văn bản? Chính sách có được phổ biến cho nhân viên không? 1
Thực hành KMC liên tục cho trẻ sinh non và nhẹ cân, bao gồm cho tiếp xúc da - kề - da, cho ăn sữa mẹ, theo dõi và xử trí các biến chứng
C C
2
Cho bú sữa mẹ hoàn toàn đối với trẻ sinh non và nhẹ cân, gồm cả việc cho trẻ ăn sữa mẹ vắt ra và ăn bằng cốc, thìa hoặc ống thông dạ dày cho tới khi trẻ có phản xạ mút và nuốt đồng bộ
C C
3
Phòng hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, giảm ô xy huyết, cơn ngưng thở/suy hô hấp và nhiễm khuẩn trước và ổn định trẻ khi chuyển tuyến kịp thời
C C
4
Chăm sóc trẻ sinh non bị suy hô hấp bao gồm
a. Cung cấp ô xy C C
b. CPAP C C
5 Chăm sóc cho trẻ sinh non bị bệnh C C
6
Tỷ lệ bệnh nhân và giường bệnh/nhân viên y tế ở:
a. Phòng đẻ C C
b. Phòng chăm sóc sau sinh có KMC C C
c. NCU có KMC C C
7
Hướng dẫn về nhận biết và điều trị hạ đường huyết, bao gồm:
a. Trẻ sơ sinh có triệu chứng C C b. Trẻ sơ sinh nguy cơ cao, không có triệu chứng cần theo dõi
đường huyết C C
Nhận xét: TTCS&ĐTSS có đầy đủ chính sách, quy trình và tiêu chuẩn để hỗ trợ việc quản lý trẻ sinh non và nhẹ cân.
2.2.1.5.Rà soát lại số lượng nhân viên được tập huấn KMC
Bảng 2.5. Tập huấn cho nhân viên KMC
Chức danh nghề nghiệp Tổng số Số đã được tập huấn Số chưa được tập huấn Bác sĩ nhi/sơ sinh 29 8 21
Điều dưỡng 109 86 23
Nhận xét: TTCS&ĐTSS có nhiều nhân viên đã được tập huấn KMC a. Suy hô hấp không đáp ứng với thở CPAP C C b. Hạ thân nhiệt nặng < 35 °C không đáp ứng với KMC C C c. Hay có cơn ngưng thở trên 3 lần/giờ (ngưng thở kéo dài > 20
giây) C C
d. Co giật C C
e. Không có cử động tự nhiên C C
f. Uốn ván sơ sinh C C
g. Có máu trong phân kèm chướng bụng C C h. Di tật bẩm sinh nặng C C 9 Đánh giá hàng ngày trẻ sinh non C C
10 Tiêu chí xuất viện về nhà - gồm cả tiêu chí bà mẹ tự tin thực
hành KMC tại nhà C C
11 Lịch hẹn và nội dung của những lần tái khám sau xuất viện và
2.2.1.6. Rà soát lại số liệu hồ sơ đẻ của bệnh viện, số liệu tại NCU hoặc KMC trong 6 tháng vừa qua
Bảng 2.6. Số liệu đăng ký của bệnh viện về trẻ sinh non và nhẹ cân
Tháng
Tổng số trẻ sinh
sống
Số trẻ sinh non sinh (tính theo tuần tuổi thai)
Số trẻ đủ tháng sinh có cân nặng < 2500g < 28 28 đến < 32 32 đến < 37 Tổng 1 1226 11 31 274 316 64 2 1231 22 62 248 332 50 3 1167 23 65 227 315 58 4 978 28 53 206 287 50 5 1220 19 54 287 360 67 6 1293 12 63 301 376 80 7115 115 328 1543 1986 369 TỔNG (%) 100% 5,8% 16,5% 77,7% 27,9% 5,2%
Nhận xét: Số lượng trẻ vào NCU lớn, số trẻ sinh non, nhẹ cân chiếm 33,1%
2.2.1.7.Rà soát lại nhân sự tại NCU, nhân viên thực hiện KMC, và các yêu cầu về phòng cho KMC
Bảng 2.7. Số giường, không gian và nhân viên
Số giường cần cho trẻ sinh non và nhẹ cân (và người chăm sóc)
1 Số giường hiện có tại NCU 250 2 Số giường hiện có dành cho chăm sóc KMC 40
Không gian cần cho trẻ sinh non và nhẹ cân (và người chăm sóc)
3 Diện tích NCU hiện tại (m2) 1500 4 Diện tích cho nơi KMC hiện tại (m2) 120
Số nhân viên cần cho trẻ sinh non và nhẹ cân
5 Số nhân viên hiện có tại NCU 149 6 Số nhân viên hiện có cho KMC 6
7 Tổng số nhân viên cần được tâp huấn về KMC: dựa trên tổng số nhân viên y tế tại phòng NCU và KMC 138
Hỗ trợ của bệnh viện cho KMC
8 Nhà vệ sinh 1
9 Khu vực rửa tay đảm bảo vệ sinh 3
10 Điều kiện nấu nướng K
11 Giường KMC không liên tục 30
12 Giường KMC liên tục 10
13 Hệ thống hỗ trợ cung cấp ô xy hoặc CPAP C
Nhận xét:
- Số trẻ ở NCU lớn, số giường chưa đáp ứng đủ. - Không gian chật hẹp.
- Số lượng nhân viên ở NCU lớn, nhưng số lượng nhân viên dành cho KMC ít.
2.2.2. Quy trình thực hiện chăm sóc cho trẻ sinh non, nhẹ cân đã ổn định bằng phương pháp Kangaroo bằng phương pháp Kangaroo
2.2.2.1.KMC không liên tục Ngày hôm trước
8 giờ
- Bác sĩ đánh giá trẻ sinh non, nhẹ cân có đủ tiêu chuẩn chuyển thực hiện KMC:
+ Tuổi thai còn dưới 37 tuần.
+ Cân nặng còn dưới 2500g, cân nặng trên 1600g.
+ Không còn tình trạng bệnh lý nguy hiểm: suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết. + Đã bắt đầu ăn được qua miệng.
- Bác sĩ đưa danh sách cho Điều dưỡng: + Số lượng phụ thuộc số giường KMC còn.
+ Ưu tiên những trẻ có tình trạng tốt nhất, ổn định để ra viện. 14 giờ
- Điều dưỡng thông báo người mẹ/người chăm sóc.
- Hỏi người mẹ/người chăm sóc có đủ tiêu chuẩn thực hiện KMC:
+ Mẹ, bố hoặc người nhà có thể ở cùng và chăm sóc KMC liên tục cho trẻ. + Có sức khỏe tốt cả về thể chất và tinh thần.
+ Tự nguyện và thoải mái hợp tác tham gia chăm sóc con.
+ Có đủ quần áo và đồ dùng thích hợp cho mẹ/người chăm sóc và con.
Ngày hôm sau 7 giờ 30 phút
-Nhân viên KMC chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt và dụng cụ hỗ trợ người mẹ/người chăm sóc thực hiện chăm sóc KMC.
- Nhân viên tư vấn và hướng dẫn thực hiện KMC cho trẻ: + Thảo luận về KMC với người mẹ/người chăm sóc: . Ba thành tố chính của KMC.
. Lợi ích của chăm sóc KMC đối với trẻ sinh non, nhẹ cân: ít nhất 3 lợi ích của KMC liên tục.
+ Vệ sinh, phòng ngừa nhiễm khuẩn đối với trẻ: người mẹ/người chăm sóc luôn rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh thân thể, quần áo trước, trong và sau khi tiếp xúc
chăm sóc trẻ. Giải thích và thảo luận về các thời điểm cần rửa tay và cách rửa tay. + Hướng dẫn cho bà mẹ cách chuẩn bị cho KMC:
. Rửa tay trước khi chăm sóc
. Chuẩn bị áo khoác và áo địu cho mẹ, mũ, tã cho trẻ . Cho mẹ mặc áo địu và áo khoác để mở cúc phía trước 8 giờ
-Nhân viên KMC hướng dẫn thực hiện KMC cho trẻ.
+ Hướng dẫn cho người mẹ/người chăm sóc cách đặt trẻ vào vị trí Kangaroo: . Đặt trẻ tiếp xúc da - kề - da ở vị trí Kangaroo (đúng tư thế, an toàn cho trẻ và đưa trẻ vào/ra khỏi túi Kangaroo).
. Cách vận động, thư giãn cơ thể cùng với con ở vị trí Kangaroo.
+ Cách bế, nâng giữ trẻ khi khi đánh thức trẻ dậy để cho ăn, để mát xa cho trẻ.
+ Nhân viên KMC hướng dẫn người mẹ tự vắt sữa trong khi đang thực hành KMC:
. Thảo luận với người mẹ về việc vắt sữa.
. Hướng dẫn người mẹ cách mát xa vú trước khi vắt sữa. . Hướng dẫn cho người mẹ cách vắt sữa.
+ Hướng dẫn người mẹ/người chăm sóc cách nuôi dưỡng trẻ bằng sữa mẹ với các phương pháp cho ăn phù hợp với trẻ: sữa mẹ qua sonde dạ dày, thìa, cốc, ống bơm, bú mẹ trực tiếp, vắt sữa trực tiếp vào miệng trẻ: