Đối với người làm công tác quản lý đào tạo liên tục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đào tạo liên tục cho điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện đông hưng tỉnh thái bình giai đoạn 2018 2020 (Trang 34)

- Chuẩn bị đội ngũ giảng viên và xây dựng chương trình ĐTLT phù hợp về nội dung, hình thức, thời gian để triển khai ĐTLT tại chỗ khi được cấp mã cơ sở ĐTLT.

- Rà soát nguyện vọng ĐTLT của các ĐD tại các khoa, phòng để lên kế hoạch ĐTLT phù hợp, tránh lãng phí.

- Cử ĐD tham gia ĐTLT phù hợp với chức danh nghề nghiệp và vị trí công việc.

- Chủ động liên hệ với các cơ sở ĐTLT tuyến tỉnh, tuyến trung ương tổ chức các khóa ĐTLT phù hợp cho ĐD. Mời giảng viên phù hợp với các khóa đào tạo. 3. Đối với Điều dưỡng viên

- Hiểu rõ các yêu cầu của Thông tư số 22/2013/TT-BYT vàthực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ về đào tạo liên tục theo quy định..

- Tự xây dựng kế hoạch học tập cá nhân hằng năm và nâng cao trách nhiệm cá nhân khi tham gia các lớp đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 về công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới chủ biên.

2. Bộ Nội vụ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22/4/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng, chủ biên.

3. Bộ Y tế - Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (2014), Quyết định số 64/QĐ-K2ĐT ngày 20/05/2014 về Chương trình và tài liệu đào tạo Tăng cường năng lực Quản lý đào tạo liên tục tại bệnh viện, chủ biên.

4. Bộ Y tế (2008), Thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày 28/05/2008 về Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế, chủ biên.

5. Bộ Y tế (2009), Công văn 1853/BYT-K2ĐT ngày 07/4/2009 về việc xây dựng chương trình và tài liệu đào tạo liên tục, chủ biên.

6. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 492/QĐ-BYT ngày 17/02/2012 về việc Cấp mã chứng nhận Đào tạo liên tục cho các đơn vị tham gia công tác Đào tạo cán bộ y tế. , chủ biên.

7. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 493/QĐ-BYT ngày 17/02/2012 quy định về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục cán bộ y tế. , chủ biên.

8. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 22/2013/TT-BYT về hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế, chủ biên.

9. Bộ Y tế (2014), Công văn 2034/BYT-K2ĐT ngày 18/04/2014 về việc tăng cường chất lượng công tác đào tạo liên tục cán bộ y tế, chủ biên.

10. Bộ Y tế (2017), Hội thảo "Đánh giá tình hình thực hiện thông tư 22/2013/TT-BYT và xây dựng lộ trình triển khai kiểm định chất lượng đào tạo liên tục", Hà Nội. 11. Trương Việt Dũng, Phí Văn Thâm và Phạm Trí Dũng (2010), Phát triển nhân lực

y tế tuyến tỉnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Lưu Thị Nguyệt Minh (2017), Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục cho điều dưỡng các khoa lâm sàng tại bệnh viện tai mũi họng trung ương, Luận văn thạc sỹ

quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng, Hà Nội. 13. Quốc Hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên.

14. Nguyễn Thị Hoài Thu (2015), Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng lâm sàng tại bệnh viện Phổi trung ương giai đoạn 2015-2017, Luận văn thạc sỹ

quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. TIẾNG ANH

15. Anita Collins (2013). Effect of Continuing Nursing Education on Nurses' Attitude Toward and Accuracy of Nursing Diagnosis. International Journal of Nursing Knowledge, (24 (3), pp.122 – 128.

16. Cathy Peck et al (2000), "Continuing medical education and continuing

professional development: international comparisons", Bmj. 320(7232), pp.432-

435.

17. Chong MC, Sellick K, Francis K, Abdullah KL (2011). What influences Malaysian nurses to participate in continuing professional education

activities? Asian Nurs Res (Korean Soc Nurs Sci) ;5, pp.38–

47. [PubMed] [Google Scholar]

18. Chunping Ni et al (2014), "Continuing education among Chinese nurses: A

general hospital-based study", Nurse education today. 34(4), pp. 592-597.

19. Fitzgerald C, Kantrowitz-Gordon I, Katz J, Hirsch A (2012). Advanced practice nursing education: challenges and strategies. Nurs Res Pract, 854918.

20. Jalil Eslamian et al (2015). Challenges in nursing continuing education: A qualitative study. Iran J Nurs Midwifery Res. 20(3), pp.378–386.

21. Johanna Lammintakanen, Tuula Kivinen và Juha Kinnunen (2008), "Human

resource development in nursing: views of nurse managers and nursing staff", Journal of nursing management. 16(5), pp.556-564.

22. Julie A. Ward (2011). Promoting Occupational Health Nursing Training: An Educational Outreach with a Blended Model of Distance and Traditional Learning Approaches. Workplace Health & Safety, 59 (9)

23. Kay Ross, Jennieffer Barr and John Stevens (2013), "Mandatory continuing professional development requirements: what does this mean for Australian

24. M García Barbero (1995), "Medical education in the light of the World Health

Organization Health for All strategy and the European Union", Medical education.

29(1), pp.3-12.

25. Mei Chan Chong et al (2014), "Current continuing professional education practice

among Malaysian nurses", Nursing research and practice. 2014.

26. Mostafa Bijani et al (2018), "Evaluating the effectiveness of a continuing education program for prevention of occupational exposure to needle stick injuries

in nursing staff based on Kirkpatrick's Model", Journal of the National Medical Association. 110(5), pp. 459-463.

27. World Health Organization (2014), Human Resources for Health: Toolkit on monitoring health systems strengthening.

28. Yu-Zhou Luo et al (2018), "Study of Continuing Medical Education, Job Sppess

and Sleep Quality in Health and Medicine Industry–The Impact Relatedness", Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education. 14(6), pp.

PHỤ LỤC

BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Mã số

PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO ĐIỀU DƯỠNG Xin chào các anh/chị

Để góp phần nâng cao năng lực của người điều dưỡng tại Bệnh viện, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các anh/chị về vấn đề ĐT liên tục cho người điều dưỡng trong quá trình công tác. Chúng tôi cam kết rằng các thông tin thu được chỉ nhằm

mục đích nghiên cứu: “Thực trạng đào tạo liên tục cho điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa huyện Đông Hưnggiai đoạn 2018 - 2020”, để góp phần giúp ban lãnh đạo

Bệnh viện có kế hoạch tổng thể về công tác đào tạo liên tục cho điều dưỡng.

Sau khi phỏng vấn, nếu anh/chị có thắc mắc gì liên quan đến vấn đề nghiên cứu hãy liên lạc với nhóm nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A1. Họ và tên: ……… A2. Năm sinh: ………

A3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

A4. Hiện đang công tác tại khoa/phòng: ……… A5. Bằng cấp chuyên môn cao nhất về chuyên ngành điều dưỡng của anh/chị là gì?

(Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Sau đại học 2. Đại học

3. Cao đẳng 4. Trung cấp

A6. Chuyên ngành điều dưỡng anh/chị được đào tạo là gì? (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Đa khoa 2. Chuyên khoa

A7. Thâm niên công tác trong ngành y tế tính đến thời điểm hiện tại của anh/chị là

bao nhiêu năm? …….. năm

A8. Công việc anh/chị đang làm tại Bệnh viện là: (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Lâm sàng 2. Cận lâm sàng

A9. Anh/Chị có khó khăn gì khi làm việc tại Bệnh viện không?

……… …..……….. A10. Ngoài thời gian làm việc tại Bệnh viện, anh/chị có tham gia khám/chữa bệnh

thêm ngoài giờ không? (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Có 2. Không

PHẦN II: HIỂU BIẾT VỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC

B1. Anh/chị có biết các văn bản hướng dẫn về đào tạo liên tục cho cán bộ y tế không? 1. Có (ghi rõ: ………..) 2. Không (chuyển sang phần III)

B2. Anh/chị biết đến văn bản hướng dẫn về đào tạo liên tục cho cán bộ y tế từ nguồn

nào? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Từ các khóa đào tạo liên tục 2. Do Bệnh viện phổ biến 3. Internet

4. Báo, đài, tivi, các phương tiện truyền khác thông

5. Khác (ghi rõ: ………) B3. Anh/chị biết đến văn bản hướng dẫn về đào tạo liên tục cho cán bộ y tế từ khi

nào? (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Mới biết (trong khoảng 1 tháng) 2. Trong khoảng 1 năm nay

3. Từ 1 - 2 năm nay 4. Hơn 2 năm

B4. Điều dưỡng đã được cấp chứng chỉ hành nghề và đang hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu là bao nhiêu tiết trong 2 năm liên tục? …...tiết học B5. Điều dưỡng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nếu không thực hiện đủ nghĩa vụ

đào tạo trong 2 năm liên tiếp sẽ bị xử lý như thế nào? (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Tham gia công tác bình thường 2. Bị thu hồi chứng chỉ hành nghề 3. Khác (ghi rõ)...

1. Tập huấn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2. Hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học

3. Thực hiện nghiên cứu khoa học; viết bài báo khoa học 4. Biên soạn giáo trình chuyên môn

B7. Xác nhận điều dưỡng đã tham gia đào tạo liên tục được thực hiện bằng hình thức

nào? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Được cấp chứng chỉ đào tạo liên tục

2. Được cấp giấy chứng nhận đã tham gia đào tạo liên tục

3. Khác (ghi rõ: ………) PHẦN III. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC

C1. Từ tháng 5 năm 2018 đến hết tháng 4 năm 2020, anh/chị đã tham dự những khóa học đào tạo liên tục nào?

(Xin liệt kê những khóa đào tạo và tập huấn bao gồm tất cả các lớp ngắn hạn và dài hạn mà anh chị đã tham dự trong vòng 02 năm qua, đồng thời ghi rõ thời gian, hình thức và nơi tổ chức khóa học, khóa học đó có cấp chứng nhận/chứng chỉ không).

Tên khóa học Thời gian (số tiết) Hình thức tổ chức khóa học Nơi tổ chức khóa học Khóa học có cấp chứng nhận không? Nội dung có liên quan tới chuyên môn

Có không Có không

C2. Các khóa đào tạo liên tục trong 2 năm gần đây anh/chị tham gia do đơn vị nào

giảng dạy? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Chuyên gia của Bộ Y tế

2. Cán bộ Sở Y tế, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh 3. Giảng viên Trường ĐH, CĐ Y Thái Bình

4. Cán bộ Bệnh viện

1. Muốn cập nhật kiếnthức 2. Học đề đảm bảo số giờ quy định

3. Cơ quan cử đi 4. Khác

C4. Anh/chị tự đánh giá mức độ tham gia các khóa đào tạo liên tục của mình như thế

nào? (Câu hỏi có 1 lựa chọn))

1. Chưa đầy đủ 2. Đầy đủ

C5.Mức độ sử dụng các kiến thức được đào tạo vào công việc hàng ngày của anh/chị

như thế nào? (Câu hỏi có 1 lựa chọn)

1. Tất cả các nội dung 2. Phần lớn nội dung 3. Một phần nội dung

C6. Kinh phí tham gia các lớp đào tạo anh/chị đã tham gia do ai chi trả? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Cá nhân người học tự chi trả

2. Bệnh viện hỗ trợ một phần kinh phí 3. Bệnh viện hỗ trợ toàn bộ kinh phí 4. Khác

C7. Theo anh/chị, yếu tố nào có tác động tích cực đến việc tham gia đào tạo liên tục

của anh/chị? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Sự ủng hộ của lãnh đạo

2. Phương pháp giảng dạy của giảng viên 3. Sự cần thiết và phù hợp của nội dung 4. Có điểm danh các buổi học

5. Có kiểm tra, đánh giá cuối kỳ 6. Đuợc cấp chứng nhận/chứng chỉ

C8. Theo anh/chị những khó khăn khi tham gia đào tạo liên tục là gì? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

1. Bận việc gia đình

2. Khoa/phòng ít người làm 3. Thiếu kinh phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đào tạo liên tục cho điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện đông hưng tỉnh thái bình giai đoạn 2018 2020 (Trang 34)