Chăm só c:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại khoa bán cấp tính nam bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 31 - 35)

3. THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI KHOA BÁN CẤP TÍNH NAM BỆNH VIỆNTÂM THẦN TRUNG ƯƠNG

3.2.3. Chăm só c:

- Người bệnh tỉnh, tiếp xúc chậm

- Khí sắc bệnh nhân trầm buồn, đang nói chuyện thì bệnh nhân lại khóc - Người bệnh ngủ ít, ăn kém

- Người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân kém và hoạt đông thể lực kém - Dấu hiệu sinh tồn :

+ Mạch: 78 lần/phút + Huyết áp: 120/70 mmHg + Nhiệt độ: 3607C

+ Nhịp thở: 18 lần/phút

- Hoàn cảnh gia đình : Trung bình - Trình độ văn hóa: 12/12

- Tiền sử:

+ Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hoàn toàn bình thường. Bị bệnh lần đầu cách đây 1 năm

+ Gia đình: Mẹ đẻ mắc bệnh trầm cảm

Ngày 14 tháng 05 năm 2018:

- Thực hiện y lệnh thuốc.

10h:

+Zolof 25mg × 1 viên ( uống ) + Suipiride 50mg × 1 viên ( uống ) + Aulakas × 2 viên ( uống )

+ Vitamin 3B × 2 viên ( uống ) - Theo dõi sát diễn biến bệnh.

+ Hiện tại người bệnh tỉnh, tiếp xúc trả lời nhát ngừng. Chưa tham gia các hoạt động trong khoa như thể dục, vệ sinh buồng bệnh và các hoạt động liệu pháp khác

+ Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề gì đặc biệt - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh.

10h 30 phút.

+ Động viên người bệnh ăn hết khẩu phần, điều dưỡng tạo không khí vui vẻ thoải mái khi người bệnh ăn trong bếp ăn tập thể

+ Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối về thành phần, đủ năng lượng, uống đủ nước trong ngày

+ Người bệnh ăn hết xuất cơm

- Nhắc nhở bệnh nhân vệ sinh cá nhân hàng ngày.

14h.

+ Đưa người bệnh lên phòng tắm; gội đầu và tắm, thay quần áo sạch cho bệnh nhân + Hướng dẫn người bệnh vê sinh cá nhân, đánh răng ngày 2 lần buổi sáng dậy và trước khi đi ngủ

- Quản lý bệnh nhân.

+ Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh cùng với người bệnh ổn định để theo dõi

+ Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng người bệnh như ( dao kéo, dây, vật sắc nhọn…)

+ Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh khi giao ca, giao trực, lúc giao thời và đêm khuya đặc biệt là giai đoạn người bệnh tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hiện hành vi tự sát

+ Đi tua buồng bệnh 15 phút/ lần

+ Thông báo kịp thời cho bác sĩ và nhân viên trong khoa về diễn biến của người bệnh để cùng phối hợp.

Ngày 15 tháng 05 năm 2018:

- Thực hiện y lệnh thuốc.

10h:

+Zolof 25mg × 1 viên ( uống ) + Suipiride 50mg × 1 viên ( uống ) + Aulakas × 2 viên ( uống )

+ Vitamin 3B × 2 viên ( uống ) - Theo dõi sát diễn biến bệnh.

+ Hiện tại người bệnh tỉnh, tiếp xúc trả lời nhát ngừng. Chưa tham gia các hoạt động trong khoa như thể dục, vệ sinh buồng bệnh và các hoạt động liệu pháp khác

+ Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề gì đặc biệt

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh.

10h 30 phút.

+ Động viên người bệnh ăn hết khẩu phần, điều dưỡng tạo không khí vui vẻ thoải mái khi người bệnh ăn trong bếp ăn tập thể

+ Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối về thành phần, đủ năng lượng, uống đủ nước trong ngày

+ Người bệnh ăn hết xuất cơm

- Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày.

14h.

+ Đưa người bệnh lên phòng tắm; gội đầu và tắm, thay quần áo sạch cho bệnh nhân + Hướng dẫn bệnh nhân vê sinh cá nhân, đánh răng ngày 2 lần buổi sáng dậy và trước khi đi ngủ

- Quản lý người bệnh.

+ Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh cùng với người bệnh ổn định để theo dõi

+ Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng người bệnh như ( dao kéo, dây, vật sắc nhọn…)

+ Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh khi giao ca, giao trực, lúc giao thời và đêm khuya đặc biệt là giai đoạn người bệnh tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hiện hành vi tự sát

+ Đi tua buồng bệnh 15 phút/ lần

+ Thông báo kịp thời cho bác sĩ và nhân viên trong khoa về diễn biến của người bệnh để cùng phối hợp.

2.2.4.Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân: [ 4 ]

Tư vấn và hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc và giữ gìn sức khỏe trong bệnh trầm cảm.

* Lúc nằm viện:

+ Gia đình:

- Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh

- Biết động viên khuyên giải người bệnh yên tâm, tin tưởng vào điều trị - Biết tạo không khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh

- Tăng cường dẫn người bệnh đi dạo, xem ti vi, xem đá bóng… để phần nào giúp bệnh nhân lãng quên đi những buồn phiền, những ý nghĩ xấu, những hiểu biết lệch lạc về bệnh tật

- Thường xuyên gần gũi theo dõi người bệnh để phát hiện kịp thời những ý tưởng và hành vi tự sát ( nếu có ).

- Loại bỏ các vật dụng nguy hại đến tính mạng và kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc của người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc để thực hiện hành vi tự sát nếu có

- Biết chăm sóc vệ sinh cho người bệnh nếu người bệnh không tự làm

- Nắm được chế độ ăn uống của người bệnh để cung cấp đủ năng lượng, đủ chất và vitamin. Nếu người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn và báo cáo Bác sĩ hoặc Điều dưỡng để có biện pháp xử trí kịp thời.

+ Người bệnh:

- Hướng dẫn người bệnh tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí

- Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản cùng hòa đồng với mọi người xung quanh

- Nên đi lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi một chỗ

* Khi người bệnh ra viện trở về cộng đồng. [ 4 ] + Gia đình:

- Thường xuyên quan tâm động viên an ủi người bệnh

- Giúp người bệnh sớm tái hòa nhập với cuộc sống cộng đồng

- Tạo môi trường gia đình xã hội hài hòa, tránh gây sang chấn tâm lý cho người bệnh - Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho bệnh nhân uống đề phòng người bệnh dấu thuốc, tích thuốc để thực hiện hành vi tự sát

- Khi dùng thuốc nếu thấy có dấu hiệu bất thường đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám ngay

+ Bệnh nhân:

- Uống thuốc đều, đúng giờ theo đơn của bác sĩ - Người bệnh luôn tin tưởng vào sự điều trị của bác sĩ

- Không nên hoặc hạn chế sử dụng rượu, bia và các chất kích thích như trà, cà phê, thuốc lá…

- Hãy tạo cho mình một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ và thoải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại khoa bán cấp tính nam bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 31 - 35)