phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói chung và phụ nữ mang thai nói riêng tại các xã, phƣờng
- Sử dụng đa dạng hóa các hình thức truyền thông phù hợp với từng xã,
phƣờng.
- Tƣ vấn cho phụ nữ mang thai nên đi khám thai định kỳ ít nhất là 4 lần ở 3 quí khác nhau. Khi khám thai phải thực hiện đủ 9 bƣớc khám thai theo hƣớng dẫn quốc gia Y tế về các dịch vụ SKSS.
- Vận động sự tham gia của các tổ chức xã hội nhƣ hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, Đoàn TNCS, hội Nông dân phối hợp với y tế cơ sở để tƣ vấn về vệ sinh thai nghén tại cộng đồng.
KẾT LUẬN
Vệ sinh thai nghén là một bƣớc quan trọng của quy trình khám thai, nếu PNCT hiểu biết và thực hiện đƣợc đầy đủ các vấn đề về vệ sinh thai nghén có thể phòng ngừa đƣợc các tai biến và biến chứng có thể xẩy ra trong quá trình mang thai, trong khi sinh và sau khi sinh. Kết quả PV PNCT tại tỉnh Yên Bái vẫn còn tồn tại một số vấn đề về vệ sinh thai nghén nhƣ sau:
- Phần lớn PNCT chƣa biết cần đi khám thai 44.4% PNCT biết cần đi khám thai 4 lần/3 thai kỳ 55.6% (TT 33.3%; NT 67.5%).
- Số PNCT biết số cân cần tăng trong khi có thai còn thấp 39.4% (trong đó TT là 73%; NT 21.3%).
- PNCT ở NT còn uống rƣợu khi có thai 21.4%.
- 47.9% PNCT ở NT chƣa biết trong khi có thai không đƣợc ngâm mình trong nƣớc bẩn, ao hồ…
- 29.9 % PNCT ở NT biết vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài sau mỗi lần đại tiểu tiện; ở TP tỷ lệ này là 76.2%.
+ Phần lớn PNCT vẫn làm việc đến lúc mệt 61.5%. + 19.6% PNCT còn làm việc nặng nhọc quá sức. - 74.4% PNCT ở NT tự ý mua thuốc dùng khi có thai.
- Tỷ lệ PNCT ở nông thôn biết về các triệu chứng bất thƣờng cần đi khám ngay còn thấp nhƣ đau đầu nhiều chỉ có 18.8%; Khó thở 20.5%; Phù toàn thân 30.8%.
- 53.3% PNCT cho rằng thông tin mình nhận đƣợc là từ cán bộ y tế, tỷ lệ này đặc biệt thấp ở NT chỉ có 33.3%.
Căn cứ vào thực trạng trên, cần tăng cƣờng truyền thông tƣ vấn các vấn đề vệ sinh thai nghén cho PNCT đặc biệt chú trọng đến PNCT ở NT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc bà mẹ trong thời kỳ thai nghén, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo người đỡ đẻ có kỹ năng, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn Quốc gia Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú, Hà Nội.
7. Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái (2017), Báo cáo công tác thống kê y tế tỉnh Yên Bái về CSSKSS năm 2017.
8. Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái (2009 - 2018), Khái quát chung về tỉnh Yên Bái.
9. Phạm Đình Đạt (2013), Nghiên cứu kiến thức và thực hành về Chăm sóc trước- trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới một tuổi tại tỉnh Yên Bái năm 2012,
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội.
10. Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định (2017), Điều dưỡng sản khoa, Bộ môn Điều dƣỡng sản.
11. Trƣờng đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Trƣờng đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
PHỤ LỤC
BỆNH VIỆN SẢN NHI YÊN BÁI
PHÒNG KHÁM THAI
PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ THAI
Xin Chị (em) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây:
I. Thông tin về khách hàng đƣợc phỏng vấn
1. Hộ khẩu thƣờng trú:
Thành phố Yên Bái Thị xã Nghĩa Lộ Các huyện
2. Tuổi:
≤19 tuổi 20 - 34 tuổi ≥ 35 tuổi
3. Nghề nghiệp:
CNVC Nông dân Nội trợ
4. Trình độ văn hóa:
Mù chữ Tiểu học PTCS, PTTH
5. Cân nặng trƣớc mang thai: ………. kg 6. Chiều cao: ………… cm
II. Hiểu biết về số lần khám thai
1. Trong 3 tháng đầu mang thai, chị (em) đi khám thai mấy lần:
0 lần 1 lần 2 lần 3 lần ≥ 4 lần 2. Trong 3 tháng giữa mang thai, chị (em) đi khám thai mấy lần:
0 lần 1 lần 2 lần 3 lần ≥ 4 lần 3. Trong 3 tháng cuối mang thai, chị (em) đi khám thai mấy lần:
0 lần 1 lần 2 lần 3 lần ≥ 4 lần
III. Hiểu biết về vệ sinh thai nghén
1. Số cân nặng chị (em) cần tăng trong thời gian mang thai:
2. Đánh dấu X vào “Có” hoặc “Không” nội dung nào chị (em) cho là đúng:
TT Nội dung Có Không
1 Chế độ dinh dƣỡng
Ăn nhiều hơn khi chƣa mang thai
Trong bữa ăn, phối hợp đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ gạo, thịt, cá, dầu, mỡ, rau quả
Uống rƣợu trong khi có thai
2 Chế độ vệ sinh
Mặc quần áo rộng, thoáng
Tắm rửa hàng ngày, tắm nơi kín gió
Ngâm mình trong nƣớc bẩn, ao, hồ, sông, suối
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài sau mỗi lần đại, tiểu tiện
3 Chế độ làm việc, sinh hoạt
Làm theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi Làm việc cho đến lúc mệt
Làm việc nặng nhọc, quá sức Tự mua thuốc dùng khi mang thai
4 Đi khám ngay khi có các triệu chứng sau
Đau bụng Ra máu âm đạo Đau đầu nhiều Khó thở Phù toàn thân
IV. Các chị (em) biết các nội dung vệ sinh thai nghén từ các kênh truyền thông: