Các ƣu điểm và nhƣợc điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của điều dưỡng tại bệnh viện 19 8 bộ công an năm 2019 (Trang 44)

2.2.1. Ưu điểm:

- Ngƣời bệnh vào khoa đƣợc xếp giƣờng, cấp cứu, tiếp đón kịp thời.

- Điều dƣỡng hƣớng dẫn nội quy của khoa cho ngƣời nhà ngƣời bệnh. Khi tình trạng ngƣời bệnh cho phép, điều dƣỡng hƣớng dẫn nội quy cho ngƣời bệnh, nhận định ngƣời bệnh và GDSK cho ngƣời bệnh. Nội dung GDSK: Một số thông tin chính về bệnh, cách dùng thuốc, tuân thủ điều trị, chế độ ăn uống, phòng bệnh...

- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh tập luyện phù hợp với sức khỏe. Thực hiện GDSK ở các thời điểm: ngƣời bệnh mới vào khoa, trong quá trình điều trị bệnh, trƣớc khi ra viện và đến khám tƣ vấn.

- Việc GDSK của điều dƣỡng thƣờng kết hợp trong quá trình đi buồng, theo dõi, chăm sóc ngƣời bệnh và khi họp hội đồng ngƣời bệnh.

2.2.2. Nhược điểm:

- Điều dƣỡng GDSK cho ngƣời bệnh chƣa thƣờng xuyên, chƣa kiên trì.

- Tỷ lệ không nhỏ điều dƣỡng chƣa đánh giá kết quả GDSK, chƣa giành nhiều thời gian để GDSK.

- Trƣớc khi ngƣời bệnh ra viện thì ít hoặc không làm.

- Chƣa xác định đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của điều dƣỡng, đôi khi chỉ làm lấy lệ, hình thức.

- Kiến thức về bệnh và kỹ năng GDSK, kỹ năng giao tiếp ứng xử còn hạn chế. Thông tin cần có chƣa đầy đủ, chƣa có tính thuyết phục:

Ví dụ: Ngƣời bệnh COPD vẫn hút thuốc lá, điều dƣỡng chỉ nhắc ngƣời bệnh không đƣợc hút thuốc lá. Chƣa cung cấp thông tin nguyên nhân của bệnh > 90% là do hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trực tiếp ảnh hƣởng đến bệnh, mức độ khó

thở, lƣợng đờm của ngƣời bệnh và phác đồ điều trị quan trọng nhất là cai thuốc lá. Nếu ngƣời bệnh không bỏ đƣợc thuốc lá thì kết quả điều trị rất thấp ngƣời bệnh không cải thiện đƣợc sức khỏe, những đợt cấp sẽ nhiều hơn. Nếu có điều kiện cho ngƣời bệnh xem băng đĩa có hình ảnh về tác hại thuốc lá trên mạch máu và hô hấp. Điều dƣỡng có thể cho ngƣời bệnh biết bỏ thuốc lá cần nghị lực quyết tâm chính của ngƣời bệnh và cốt lõi là vì sức khỏe của chính ngƣời bệnh. Điều dƣỡng có thể tƣ vấn một số phƣơng pháp cai thuốc lá có sự hỗ trợ của thuốc nhƣ kẹo cai thuốc, miếng dán và một số bài thuốc đông y cai thuốc lá có hiệu quả. Đầu tiên ngƣời bệnh phải có ý định bỏ thuốc sau đó là các cách để thực hiện bỏ thuốc lá và duy trì không tái nghiện.

Điều dƣỡng GDSK về phục hồi chức năng hô hấp cho ngƣời bệnh thƣờng chỉ dặn ngƣời bệnh tập thở sâu, uống nhiều nƣớc, ho khạc đờm vào ống nhổ tránh lây nhiễm. Chƣa hƣớng dẫn cách thở sâu, cách ho có hiệu quả cụ thể, và uống khoảng bao nhiêu nƣớc trong một ngày.

Điều dƣỡng GDSK về chế độ ăn chƣa nói cho ngƣời bệnh biết là nhu cầu dinh dƣỡng của bệnh COPD lớn hơn do thƣờng xuyên khó thở mất nhiều năng lƣợng, nếu chế độ ăn không đủ sẽ bị suy dinh dƣỡng mà ngƣời bệnh COPD thƣờng bị suy dinh dƣỡng. Khi bị suy dinh dƣỡng thì sức đề kháng giảm dễ nhiễm thêm bệnh khác và bệnh chính sẽ nặng thêm. Điều dƣỡng cũng chƣa hƣớng dẫn cách chế biến thức ăn, cách ăn.

Vấn đề tập luyện điều dƣỡng chƣa nói đƣợc lợi ích của việc tập luyện phù hợp với sức khỏe và biện pháp đi bộ là rất tốt cho bệnh .

Đối với sử dụng thuốc chỉ hƣớng dẫn ngƣời bệnh cách sử dụng thuốc và công khai thuốc, chứ chƣa nói đến việc chú ý tác dụng phụ của thuốc và ý nghĩa của sự tuân thủ dùng thuốc và tác hại của việc không tuân thủ dùng thuốc.

Về vỗ dung cho ngƣời bệnh điều dƣỡng cũng ít làm trực tiếp cho ngƣời bệnh và ít hƣớng dẫn cho ngƣời nhà ngƣời bệnh khi ra viện.

Điều dƣỡng ít nhận định bệnh, ít lắng nghe ngƣời bệnh và động viên ngƣời bệnh. Điều dƣỡng chƣa dành nhiều thời gian để GDSK cho ngƣời bệnh.

Trƣớc khi ngƣời bệnh ra viện điều dƣỡng chỉ hƣớng dặn ngƣời bệnh: ông/bà ra viện uống thuốc theo đơn nhé và dặn khi có dấu hiệu ngƣời bệnh thì vào viện. Việc dặn ngƣời bệnh trƣớc khi ra viện cũng không đƣợc thƣờng xuyên. Đôi khi chỉ

làm thủ tục thanh toán cho ngƣời bệnh và hƣớng dẫn ngƣời bệnh thanh toán, trả đồ quân tƣ trang là xong.

2.2.3. Nguyên nhân

- Nguyên nhân các việc đã làm:

+ Công tác GDSK cho ngƣời bệnh của điều dƣỡng mặc dù chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣng đã duy trì và dần đi vào nề nếp.

+ Có sự chỉ đạo của Đảng ủy Ban giám đốc, phòng Điều dƣỡng và lãnh đạo khoa.

+ Thực hiện nội dung "Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh gắn với cơ sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp" do Bộ y tế phát động.

+ Điều dƣỡng có kiến thức, có kỹ năng GDSK cũng muốn thể hiện kiến thức và trình độ hiểu biết của mình để giúp đỡ ngƣời bệnh, đó cũng là yêu cầu của chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện.

- Nguyên nhân các việc chƣa làm:

+ Điều dƣỡng chƣa hoặc ít đƣợc tập huấn về kỹ năng GDSK + Tài liệu và phƣơng tiện GDSK về còn hạn chế.

+ Không có tờ rơi, băng đĩa về các mặt bệnh trong bệnh viện, đầu đĩa, ti vi phục vụ cho công tác GDSK.

+ Chƣa có sự giám sát thƣờng xuyên của Phòng điều dƣỡng, của trƣởng khoa và điều dƣỡng trƣởng khoa khoa.

+ Nhiều khi quá tải ngƣời bệnh, chƣa có góc GDSK tại khoa điều trị.

+ Chƣa có chính sách động viên kịp thời khen thƣởng điều dƣỡng GDSK tốt và xử phạt những trƣờng hợp làm chƣa tốt.

+ Đối với sử dụng thuốc chỉ hƣớng dẫn ngƣời bệnh cách sử dụng thuốc và công khai thuốc, chứ chƣa nói đến việc chú ý tác dụng phụ của thuốc và ý nghĩa của sự tuân thủ dùng thuốc và tác hại của việc không tuân thủ dùng thuốc.

Chƣơng 3

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1. Đối với bệnh viện

- Xây dựng tài liệu GDSK cập nhật, đầy đủ, phù hợp, bổ sung tờ rơi băng đĩa về các mặt bệnh của từng khoa.

- Đa dạng hóa hoạt động GDSK, lồng ghép họp Hội đồng ngƣời bệnh cấp khoa, cấp bệnh viện. GDSK trực tiếp, gián tiếp có hệ thống loa đài, băng đĩa, tờ rơi...

- Các khoa bố trí góc GDSK tại khoa có trang bị bàn ghế, tài liệu phƣơng tiện GDSK phù hợp.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của phòng Điều dƣỡng, lãnh đạo khoa, Điều dƣỡng trƣởng khoa.

- Bổ sung nhân lực điều dƣỡng phù hợp, có điều kiện làm việc theo ca ở các khoa vì nhƣ vậy thời gian giành cho ngƣời bệnh trong chăm sóc và GDSK sẽ đƣợc nhiều hơn, giảm áp lực công việc cho điều dƣỡng.

- Khoa Phục hồi chức năng phối hợp với điều dƣỡng các khoa lâm sàng phục hồi chức năng hô hấp cho ngƣời bệnh.

- Khoa Dinh dƣỡng và các khoa lâm sàng phối hợp về GDSK cho ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh.

- Thành lập câu lạc bộ ngƣời bệnh (theo từng chuyên khoa) tại bệnh viện (để chia sẻ kinh nghiệm).

- Tăng cƣờng quản lý, GDSK cho ngƣời bệnh COPD tại phòng quản lý Hen/COPD tại bệnh viện.

3.2. Đối với điều dƣỡng

- Đƣợc tập huấn, cập nhật kiến thức về GDSK. Tập trung đến công tác phòng bệnh.

- Đƣợc tập huấn kỹ năng GDSK, Thông tƣ 07/2011 của Bộ Y tế hƣớng dẫn công tác điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện. Kỹ năng giao tiếp ứng xử đổi mới phong cách, thái độ phục vụ hƣớng tới sự hài lòng ngƣời bệnh gắn với cơ sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp.

- Đƣợc tập huấn phƣơng pháp phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh COPD ( thở sâu, vỗ rung, ho có hiệu quả, khạc đờm...)

Vì điều dƣỡng muốn GDSK cho ngƣời bệnh tốt trƣớc hết phải có kiến thức về bệnh tốt và kiến thức, kỹ năng GDSK tốt cộng với sự nhiệt tình, hƣớng dẫn tỷ mỷ, ân cần chu đáo, thƣờng xuyên thì ngƣời bệnh mới nhận thức và thay đổi hành vi đƣợc

KẾT LUẬN

Qua khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh COPD của điều dƣỡng tại bệnh viện 19-8 Bộ Công An tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

 Thực trạng công tác GDSK cho ngƣời bệnh của điều dƣỡng:

 Điều dƣỡng tại Bệnh viện 19-8 có tiến hành GDSK cho ngƣời bệnh COPD nhƣng việc GDSK còn nhiều hạn chế nhƣ: tỷ lệ hiểu biết của điều dƣỡng về công tác GDSK còn thấp chiếm 70%, 20% điều dƣỡng thiếu kỹ năng về GDSK cho ngƣời bệnh.

 38.3% điều dƣỡng chƣa trú trọng đến công tác đánh giá hiệu quả sau khi GDSK.

 Thời điểm GDSK của điều dƣỡng cho ngƣời bệnh chủ yếu mới tập trung khi ngƣời bệnh đang trong quá trình điều trị nội trú.

 Địa điểm điều dƣỡng GDSK cho ngƣời bệnh chủ yếu tại buồng bệnh (86.7%) và dùng phƣơng pháp nói truyện trực tiếp (78.3%). Ít quan tâm GDSK khi ngƣời bệnh mới vào và khi ra viện.

 Số lƣợng điều dƣỡng còn thiếu, ngƣời bệnh đông nên ảnh hƣởng không nhỏ đến thời gian GDSK cho ngƣời bệnh của điều dƣỡng.

 Tỷ lệ điều dƣỡng đƣợc tập huấn về GDSK còn thấp (30%) và đặc biệt thấp là GDSK cho ngƣời bệnh COPD (0%)

 Một số giải pháp nâng cao công tác GDSK cho ngƣời bệnh COPD của điều dƣỡng tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công An:

Đối với bệnh viện:

 Xây dựng tài liệu GDSK cập nhật, đầy đủ, phù hợp, bổ sung tờ rơi băng đĩa về các mặt bệnh.

 Đa dạng hóa hoạt động GDSK, lồng ghép họp Hội đồng ngƣời bệnh cấp khoa, cấp bệnh viện. GDSK trực tiếp, gián tiếp có hệ thống loa đài, băng đĩa, tờ rơi... về bệnh COPD

 Bố trí góc truyền thông GDSK tại các khoa có trang bị bàn ghế, tài liệu phƣơng tiện GDSK phù hợp.

 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của phòng Điều dƣỡng, lãnh đạo khoa, Điều dƣỡng trƣởng khoa về hoạt động tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh tại các khoa.

 Bổ sung nhân lực điều dƣỡng phù hợp, bố trí làm việc theo ca để giảm áp lực công việc cho điều dƣỡng đồng thời giúp họ có thời gian giành cho ngƣời bệnh trong chăm sóc và GDSK sẽ đƣợc nhiều hơn.

 Khoa Dinh dƣỡng phối hợp với các khoa lâm sàng về GDSK cho ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh về chế độ dinh dƣỡng hợp lý cho ngƣời bệnh COPD.

 Thành lập câu lạc bộ ngƣời bệnh (theo từng mặt bệnh) tại bệnh viện (để chia sẻ kinh nghiệm).

 Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động GDSK cho ngƣời bệnh COPD ở Phòng quản lý Hen/COPD tại bệnh viện: Hƣớng dẫn ngƣời bệnh cách dùng thuốc đúng cách, đúng liều và đúng chỉ định; Hẹn ngƣời bệnh đến khám lại khi hết thuốc; Tƣ vấn GDSK qua điện thoại

Đối với điều dƣỡng:

 Đƣợc tập huấn, cập nhật kiến thức về các mặt bệnh của từng khoa, tập trung đến công tác phòng bệnh.

 Đƣợc tập huấn kỹ năng GDSK, kỹ năng giao tiếp ứng xử đổi mới phong cách, thái độ phục vụ hƣớng tới sự hài lòng ngƣời bệnh gắn với cơ sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp.

 Đƣợc tập huấn phƣơng pháp phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh COPD ( thở sâu, vỗ rung, ho có hiệu quả, khạc đờm...)

 Cập nhật, nâng cao kiến thức về chăm sóc ngƣời bệnh COPD trong đó có nội dung quan trọng là GDSK cho ngƣời bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2015), Bài giảng PHCNHH và tái hòa nhập cuộc

sống cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,

http://benhphoitacnghen.vn/wp-content/uploads/2016/11/1PHCN- COPD-tai-hoa-nhap-cong-dong.pdf, [Ngày truy cập 18/10/2019]

2. Nguyễn Hoài Bắc (2009), Bước đầu xây dựng và đánh giá hiệu quả chương

trình điều trị PHCNHH cho bệnh nhân COPD tại Bệnh viện Phổi TW, Luận

văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội

3. Ngô Quý Châu (2012), Hƣớng dẫn Chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, Nhà

xuất bản Y học Hà Nội, tr.1-30.

4. Ngô Quý Châu (2017), Cập nhật GOLD 2017. http://benhphoitacnghen.vn/wp-content/uploads/2016/12/6-GS-Chau-GOLD- 2017_GS-Chau-short-version.pdf, [Ngày truy cập 18/10/2019].

5. Đại học Điều dƣỡng Nam Định (2006), Tài liệu giáo dục sức khỏe, Nam

Định

6. Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích Vân, Nguyễn Thị Phƣơng Anh và CS (2010), “Hiệu quả PHCNHH cho bệnh nhân COPD tại Bệnh viện Lao và

Bệnh phổi Trung ƣơng”, tạp chí Y học thực hành (704), số 02, tr.48-52. 7. Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích vân, Phạm Tiến Thịnh và CS (2009), “Mô

hình quản lý Hen/COPD tại đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện lao và Bệnh phổi Trung ƣơng”, tạp chí Y học thực hành (705), số 02, tr. 46-48.

8. Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo (2005), Kỹ năng giao tiếp vào giáo dục sức

khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (2005), Điều dưỡng cộng đồng, Nhà xuất

bản Y học, Hà Nội.

10.Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện.

11.Bộ Y tế (2017), Thông tƣ 26/2017/TT-BYT ngày 26/06/2017 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

12.Bộ Y tế (2018), Quyết định 3874/QĐ-BYT ngày 26/06/2018 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

13.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (2015), http://benhphoi.com/benh-phoi-tac- nghen-man-tinh.html, [Ngày truy cập 18/10/2019]

14.Đỗ Thị Tƣờng Oanh (2007), Phục hồi chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh

phổi tắc nghẽn mạn tính qua Chương trình phối hợp, Luận án Tiến sĩ y học,

TPHCM.

Tiếng Anh

15.Chronic ObstructivePulmonaryDisease(2010),TheWashingtonManual of

MedicalTherapeutics(33rded),LippincottWilliams&Wilkins, pp 271-282 16.Karin M.M. Lemmens*, Anna P. Nieboer, Robbert Huijsman (2009), A

systematic review of integrated use of diseasemanagement interventions in asthma and COPD. Respiratory Medicine (2009), Vol 103, pp 670 - 691

17.O'Shea SD, Taylor NF, paratz JD (2009),Progressive Resistance Exercise

Improves Muscle Strength and May Improve Elements of Performance of Daily Activities for People With COPD: A Systematic Review.

18.Williams V,Bruton A,Ellis-Hill C,McPherson K. (2009) Jul 14. pii: pcrj-

2009-02-0022. doi: 10.4104/pcrj.2009.00044. [Epub ahead of print] The effect of pulmonary rehabilitation on perceptions of breathlessness and activity in COPD patients: a qualitative study.

PHỤ LỤC 1

BỆNH VIỆN 19-8 PHÒNG ĐIỀU DƢỠNG

PHIẾU PHỎNG VẤN

Chào các anh/chị

Hiện này, chúng tôi đang triển khai tìm hiểu thực trạng, kiến thức về công tác giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người bệnh (NB) mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) của Điều dưỡng để phát hiện những điểm còn hạn chế với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện. Chúng tôi cam kết bảo đảm giữ bí mật thông tin và không ảnh hưởng đến công tác của Quý đồng nghiệp. Chất lượng cuộc khảo sát phụ thuộc rất nhiều vào câu trả lời của quý đồng nghiệp vì vậy, rất mong quý đồng nghiệp đọc thật kỹ câu hỏi và trả lời với trách nhiệm cao nhất, đúng nhất với những gì quý đồng nghiệp đã làm. Xin trân trọng cảm ơn quý đồng nghiệp đã bớt chút thời gian hoàn thành trả lời câu hỏi.

A. Hành chính

. Nơi công tác( Khoa/ Phòng ): ………

. Tuổi: < 30 >30

. Giới tính: Nam Nữ . Thâm niên công tác:

< 10 năm 10-15 năm > 15 năm . Trình độ:

TC CĐ ĐH Sau ĐH

B. Nội dung khảo sát ( Anh/Chị vui lòng trả lời ngắn các câu hỏi sau)

STT Câu hỏi Mã hóa Nội dung trả lời

1 Hiểu biết về GDSK

C1 Anh/Chị hãy cho biết khái niệm về GDSK:

……… ………

C2 Mục tiêu cụ thể của truyền thông GDSK là đối tƣợng đƣợc thay đổi về: ( 1 lựa chọn ) 1 2 3 4 5 Nhận thức Thái độ Niềm tin Thực hành Hành vi sức khỏe C3 GDSK là một quá trình….. có mục đích, có kế hoạch ( 1 lựa chọn ) 1 2 3 4 Nội dung Tác động Phƣơng pháp Tác nhân C4 Hành vi…… là những thói quen ( 1 lựa chọn ) 1 2 3 4 Hành động Hoạt động Sức khỏe Ảnh hƣởng C5 Các kỹ năng cơ bản nhất trong

truyền thông giao tiếp: ( 1 lựa chọn ) 1 2 3 4 5

Xây dựng quan hệ hỏi, nghe Quan sát, giải thích

Xây dựng quan hệ quan sát, hỏi , nghe

Năm vững công việc,hỏi, nghe, giải thích, quan sát

Xây dựng quan hệ hỏi, nghe, quan sát, giải thích

C6 Trong truyền thông, cần kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của điều dưỡng tại bệnh viện 19 8 bộ công an năm 2019 (Trang 44)