Bảng 2.5. Kiến thức đúng về phòng nhiễm khuẩn vết mổ trước phẫu thuật (n=20).
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Dung dịch sát khuẩn da trước mổ có hiệu quả nhất 20 100 Mục đích của việc vệ sinh da trước mổ 20 100 Sử dụng kháng sinh dự phòng 15 75 Mục đích của việc tắm trước mổ 10 50 Can thiệp khi người bệnh đang có nhiễm khuẩn kế cận
vùng mổ
17 85
Đáp ứng miễn dịch của người bệnh bị suy dinh dưỡng 18 90 Xét nghiệm có giá trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng
của người bệnh
11 55
Nồng độ đường huyết thích hợp cần duy trì cho người bệnh
12 60
Phương pháp để loại bỏ lông/ tóc tại vị trí rạch da 20 100 Nhận xét:
Tỷ lệ hộ sinh trả lời đúng về kiến thức phòng NKVM trước phẫu thuật đa phần trên 50%, trong đó 100% trả lời đúng các câu hỏi: hiệu quả dung dịch sát khuẩn da, mục đích của vệ sinh da trước mổ và phương pháp để loại bỏ lông/ tóc tại vị trí rạch da.
Bảng 2.6. Kiến thức đúng về phòng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Mục đích của rửa tay ngoại khoa 20 100
Quy trình rửa tay đúng 20 100
Thời điểm vệ sinh tay trong quy trình thay băng 20 100 Khi nào rửa tay bằng nước và xà phòng 18 90 Thời gian sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn trung
bình
17 85
Lợi ích của việc băng vết mổ 15 75 Đối với một vết mổ đã đóng kín thông thường thời gian
được khuyến cáo bảo vệ bằng băng vô khuẩn
16 80
Làm thế nào để lựa chọn phương pháp thay băng 17 85 Dung dịch sát khuẩn tốt nhất sử dụng trong thay băng vết
mổ
15 75
Dung dịch tốt nhất được sử dụng vết mổ sạch 20 100 Mục đích của duy trì tình trạng dinh dưỡng 16 80 Chế độ ăn uống cần được cung cấp cho người bệnh sau
mổ
13 65
Nhận định nguy cơ NKVM của người bệnh suy giảm miễn dịch
16 80
Chẩn đoán NKVM 20 100
Phân loại NKVM 15 75
Biểu hiện cho thấy không xảy ra NKVM 11 55 Kết quả xét nghiệm có giá trị trong chẩn đoán NKVM 20 100
Giám sát NKVM 10 50
Nhận xét:
Kết quả cho thấy những câu trả lời đúng 90% bao gồm : Mục đích của rửa tay ngoại khoa(100%), quy trình rửa tay đúng(100%), thời điểm vệ sinh tay trong quy trình thay băng(100%), dung dịch sát khuẩn tốt nhất sử dụng trong thay băng vết mổ(100%), nhận định nguy cơ NKVM của người bệnh suy giảm miễn
dịch(100%) và biểu hiện cho thấy không xảy ra NKVM(100%).Tuy nhiên vẫn có câu trả lời đúng tỷ lệ dưới 50% đó là giám sát NKVM (45%).
Bảng 2.7. Xếp loại kiến thức về phòng nhiễm khuẩn vết mổ(n=20).
Kết quả đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) Chung
Số lượng Tỷ lệ (%) Đạt Tốt 11 55 16 80 Khá 5 25 Chưa đạt Trung bình 4 20 4 20 Kém 0 0 Tổng 20 100 20 100 Nhận xét :
Tỷ lệ trả lời đạt các câu hỏi về kiến thức liên qun đến phòng NKVM của hộ sinh là cao đạt 80%,chưa đạt là 20%. Trong đó mức độ trả lời tốt là 55%, mức độ khá 25%, trung bình 20% và không có kém.
Bảng 2.8. Xếp loại kiến thức phòng NKVM theo đặc điểm của đối tượng
Đặc điểm của đối tượng
Kiến thức phòng NKVM Đạt Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Trình độ chuyên môn Đại học 7 87.5 1 12.5 Cao đẳng 9 75 3 25 Thời gian công tác 1 – 5 năm 3 60 2 40 >5 năm 13 86.7 2 13.3 Đào tạo/ tập huấn 1 lần 0 0 2 100 >1 lần 16 88.9 2 11.1 Nhận xét:
Từ bảng kết quả cho thấy :
- Hộ sinh có trình độ đại học trả lời các câu hỏi kiến thức đạt ( 87.5%) cao hơn các hộ sinh có trình độ cao đẳng(75%) và trả lời chưa đạt (25.5%) thấp hốn với hộ sinh cao đẳng (25%).
- Hộ sinh có thời gian công tác > 5 năm trả lời các câu hỏi kiến thức về phòng NKVM đạt (86.7%) cao hơn các hộ sinh có thời gian công tác từ 1 – 5 năm (60%) và trả lời chưa đạt (13.3%)tỷ lệ thấp hơn so với hộ sinh có thời gian công tác từ 1- 5 năm(40%).
- Hộ sinh được đào tạo/ tập huấn >1 lần trả lời các câu hỏi đạt kiến thức về phòng NKVM đạt là 88.9% và trả lời chưa đạt là 11.1%. Các hộ sinh được đào tạo/ tập huấn 1 lần 100% trả lời các câu hỏi chưa đạt.