Đối với bệnh viện, khoa phòng
-Cơ chế chính sách: xây dựng kế hoạch bổ sung nhân lực
-Nâng cao chất lượng chăm sóc hơn nữa: đào tạo lại, đào tạo liên tục cho hộ sinh
-Thống nhất quy trình kỹ thuật, thường xuyên mở các lớp tập huấn để cập nhật kiến thức mới
-Đào tạo tại chỗ, thường xuyên kiểm tra giám sát liên tục thực hành của hộ sinh
-Định kỳ phát phiếu thăm dò lấy ý kiến của bệnh nhân về công tác thực hành thay băng của hộ sinh
-Tổ chức thi tay nghề
-Nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp
-Trực tiếp thay băng, chăm sóc vết mổ cho người bệnh khôngđể người nhà tự ý thay băng tránh nhiễm trùng
-Cần hướng dẫn và hỗ trợ người nhà người bệnh và cần giám sát trong chăm sóc vệ sinh cho người bệnh, tránh các biến chứng có thể xảy ra do người thiếu kiến thức.
KẾT LUẬN
Trong quá trình điều trị công tác chăm sóc của hộ sinh có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Cùng với phẫu thuật thì vai trò của chăm sóc sau mổ sẽ làm rút ngắn thời gian điều trị cho người bệnh.
Nghiên cứu được khảo sát trên 20 hộ sinh làm việc tại khoa Sản Nhiễm Khuẩn đang trực tiếp chăm sóc người bệnh phẫu thuật đã đánh giá được kiến thức, thực hành về dự phòng NKVM, từ đó rút ra kết luận như sau:
Tỷ lệ hộ sinh có kiến thức và thực hành về chăm sóc phòng NKVM tương đối cao, cụ thể:
Hộ sinh có kiến thức đạt về chăm sóc phòng NKVM là 80%
Hộ sinh có thực hành chung về chăm sóc phòng NKVM đạt là 70%.
Trong đó thực hành thay băng vô khuẩn đạt là 85%, sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn đạt 90%, thực hành GDSK đạt 75%.
Những hộ sinh có trình độ chuyên môn và thời gian công tác càng cao thì có kiến thức và thực hành càng tốt, được đào tạo/ tập huấn nhiều thì kiến thức và thực hành tốt hơn.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành của hộ sinh trong dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ, tôi có một số đề xuất sau :
1. Tổ chức đều đặn các chương trình tập huấn/đào tạo, các hội thảo khoa học chuyên ngành dành cho hộ sinh liên quan đến vấn đề kiểm soát, phòng NKVM. Qua đó, giúp hộ sinh cập nhật thường xuyên những thông tin, kiến thức, thực hành mới nhất về chăm sóc phòng NKVM trong nước và ngoài nước. Đồng thời cần tạo điều kiện cho hộ sinh được đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. Tăng cường đánh giá chuyên môn, thực hành của hộ sinh. Đặc biệt là các quy trình chăm sóc người bệnh để nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc người bệnh.
2. Các nghiên cứu tiếp theo nên tiến hành khảo sát, đánh giá với cỡ mẫu lớn hơn, trên nhiều khoa, nên kết hợp giữa phương pháp định lượng và định tính để chỉ ra được nguyên nhân thực sự liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc phòng NKVM từ đó góp phần nâng cao năng lực của hộ sinh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho bệnh viện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường
bệnh viện, NXB Y Học, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật. NXB
Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ, số 3671/QĐ-BYT,
ngày 27 tháng 9 năm 2012.
4. Bộ Y tế (2009). Thông tư hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát
nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, số 18/2009/TT-BYT, ngày 14 tháng 10
năm 2009.
5. Trần Ngọc Tuấn (2007). Điều dưỡng ngoại khoa, NXB Y Học, Hà Nội, tr.17-45.
6. Phạm Văn Dương (2017). Thực trạng kiến thức và thực hành của điều dưỡng
trong chăm sóc phòng nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình, năm 2017.
7. Nguyễn Thanh Loan (2014). Kiến thức và thực hành của điều dưỡng về phòng
nhiễm khuẩn vết mổ. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 18(5), 129-135.
8. Phùng Thị Huyền, Nguyễn Hoa Pháp và Chu Văn Tuyên (2013). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trÌnh thay băng thường quy của điều
dưỡng bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012. Tạp chí y học thực hành, 879(9),
119-122.
9. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011). Tính hiệu quả về chuyên môn và kinh tế của
phương pháp thay băng vết mổ bằng tăm bông y tế so với kềm và bông viên. Tạp
chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(4), 251 - 256.
10. Trần Thị Thuận (2008). Điều dưỡng cơ bản II, NXB Y học, Hà Nội, tr.144
-173.
11. Đỗ Hương Thu (2005). Đánh thực trạng quy trình kỹ thuật thay băng ở các
khoa làm điểm chăm sóc người bệnh toàn diện tại bệnh viện Bắc Thăng Long, Hội
nghị khoa học điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trong ngoại khoa lần thứ I, Bệnh viện Việt Đức năm 2005, 243 - 250.
12. Nguyễn Thị An và các cộng sự (2010). Khao sat vi sinh trên ban tay trươc
va sau khi rưa tay cua nhân viên y tê bênh viên Nhi Đông 2 năm 2010. Tạp chí
Nghiên cứu y học, 14(4), 266-271.
13. Nguyễn Văn Dũng và Trần Đỗ Hùng (2013). Nghiên cứu kiến thức, thực hành về nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế tại các bệnh viện thuộc tỉnh
Vĩnh Long 2012. Tạp chí y học thực hành, 857(1), 105 - 110.
14. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011). Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật đường
tiêu hóa. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(1), 8-10.
15. Phan Thị Dung, Bùi Mỹ Hạnh và Nguyễn Đức Chính (2016). Kiến thức,
thực hành của điều dưỡng về chăm sóc vết thương và một số yếu tố liên quan. Tạp
chí nghiên cứu y học, 100(2), 189.
16. Nguyễn Lan Phương và Nguyễn Thị Thu Hồng (2014). Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại khoa ngoại thẩn kinh bệnh
viện Nguyễn Tri Phương năm 2014, Hội nghị Kiểm soát nhiễm khuẩn, Tp. Hồ Chí
Minh năm 2014.
17. Nguyễn Thanh Hải và Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ (2014). Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị và yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện đa
khoa thống nhất Đồng Nai. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 18(1), 203- 208.
18. Nguyễn Việt Hùng và Kiều Chí Thành (2010). Nghiên cứu nhiễm khuẩn
vết mổ tại các khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010. Tạp chí y học thực
hành, 759(4), 26-28.
19. Đặng Hồng Thanh và cộng sự (2011). Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011.
20. Ngô Thị Huyền và Phan Văn Tường (2012). Đánh giá thực hành chăm sóc
vết thương và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí y
học thực hành, 857(1), 117-119.
21. Đặng Thị Vân Trang và Lê Thị Anh Thư (2010). Tỷ lệ tuân thủ rửa tay
của hân viên y tế theo năm thời điểm của tổ chức y tế thế giới. Tạp chí y học Tp.
Hồ Chí Minh, 14(2), 436.
22. Nguyễn Anh Tuấn (2014). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm
khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học
Y tế công cộng.
23. Bộ y tế (2012). Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y
tế tuyến cơ sở, NXB Y học, Hà Nội.
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và học sinh trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Quyết định số
PHỤ LỤC
BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN PHẦN I:
Anh/ chị vui lòng đánh dấu khoanh tròn vào số thích hợp nhất với câu trả lời của anh/ chị:
1. Trình độ chuyên môn:………
2. Thời gian công tác tại khoa phòng:………..
3. Anh/ chị đã được tập huấn/ đào tạo về phòng NKVM bao giờ chưa? a. Có
b. Không
4. Nếu có, bao nhiêu lần ?... PHẦN II:
Anh chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/ chị cho là thích hợp nhất. Kiến thức chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật giúp phòng NKVM
C1. Dung dịch sát khuẩn da trước mổ có hiệu quả nhất 1. Các chế phẩm có chứa cồn
2. Clorhexidine gluconata 3. Betadine
C2: Mục đích của việc vệ sinh da trước mổ. 1. Ngăn chặn hoặc ức chế vi khuẩn phát triển 2. Ngăn chặn hoặc ức chế sự phát triển của virus 3. Chỉ ngăn chặn hoặc ức chế sự phát triển của nấm
C3: Thời điểm thích hợp để dùng kháng sinh dự phòng cho người bệnh 1. Trước mổ 15 phút
2. Trước mổ 30 – 60 phút 3. Trước mổ 120 phút
C4: Mục đích của việc tắm trước khi mổ
1. Để loại bỏ bớt vi sinh vật có khả năng gây nhiễm khuẩn trên da 2. Để thúc đẩy sự thoải mái
C5: Nên hoãn lại những phẫu thuật chương trình đối với những người bệnh đang có nhiễm trung kế cận vùng mổ, cho đến khi nhiễm khuẩn đã được giải quyết.
1. Điều này đúng với tất cả người bệnh
2. Điều này chỉ đúng với các người bệnh bị suy nhược
3. Điều này chỉ đúng với các người bệnh bị nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc C6: Câu nào sau đây đúng với trường hợp người bệnh bị suy dinh dưỡng.
1. Có đáp ứng miễn dịch tốt hơn để phòng ngừa nhiễm khuẩn 2. Có đáp ứng miễn dịch yếu hơn để phòng ngừa nhiễm khuẩn 3. Có đáp ứng miễn dịch bình thường để phòng ngừa nhiễm khuẩn. C7: Xét nghiệm có giá trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh
1. Albumin huyết thanh và công thức máu
2. Albumin huyết thanh và tổng phân tích nước tiểu 3. Albumin huyết thanh và xét nghiệm phân
C8: Nồng độ đường huyết thích hợp nhất để bạch cầu phát huy đầy đủ chức năng của nó nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
1. Thấp hơn hoặc bằng 110mg/dl 2. Thấp hơn hoặc bằng 200mg/dl 4. Cao hơn 200mg/dl
C9: Loại bỏ lông/tóc tại vị trí rạch trong trường hợp thật cần thiết bằng: 1. Dao cạo
2. Máy cạo
3. Có thể sử dụng cả 2 loại trên
Kiến thức về phòng ngừa nhiễm khuản vết mổ sau phẫu thuật C10: Mục đích của việc rửa tay trong ngoại khoa
1. Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ 2. Làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ 3. Giảm nguy cơ khô da bàn tay của điều dưỡng C11: Quy trình rửa tay đúng
1. Làm ướt tay, cọ rửa, lau khô
3. Làm ướt tay, thoa xà phòng, cọ rửa
C12: Những thời điểm nào cần vệ sinh tay trong quy trình thay băng vô khuẩn
1. Trước khi làm và sau khi làm
2. Trước khi làm, sau đánh giá vết mổ, sau mở gói dụng cụ vô khuẩn, sau khi làm xong
3. Trước khi làm, sau đánh giá vết mổ, trước mở gói dụng cụ vô khuẩn, sau khi làm xong
C13: Thực hiện rửa tay bằng nước và xà phòng khi
1. Nhìn thấy tay vấy bẩn, sau tiếp xúc với máu/dịch tiết 2. Tay không vấy bẩn, trước khi tiếp xúc với người bệnh 3. Tay không vấy bẩn, sau tiếp xúc với người bệnh
C14: Thời gian sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn trung bình là: 1. 10 – 15 giây
2. 15 – 20 giây 3. 45 – 60 giây
C15: Lợi ích của việc băng vết mổ 1. Băng giúp thấm hút dịch tiết 2. Băng không hấp thụ dịch tiết 3. Băng giúp giảm đau vết mổ
C16: Đối với một vết mổ đã đóng kín thông thường, thời gian được khuyến cáo bảo vệ bằng băng vô khuẩn là
1. Suốt 12 giờ sau phẫu thuật 2. Suốt 24 – 48 giờ sau phẫu thuật 3. Suốt 5 ngày đầu sau phẫu thuật
C17: Làm thế nào để anh/chị lựa chọn phương pháp thay băng 1. Dựa trên đặc điểm của vết mổ
2. Dựa trên kích thước của vết mổ 3. Dựa vào độ sâu của vết mổ
1. Cồn 70o 2. Thuốc đỏ 3. Betadin
C19: Dung dịch tốt nhất được sử dụng để rửa vết mổ sạch 1. Natri bicacbonat
2. Nước muối sinh lý 3. Dung dịch Oxy già
C20: Mục đích của việc duy trì tình trạng dinh dưỡng bình thường ở người bệnh ngoại khoa
1. Để phòng ngừa nguy cơ xảy ra biến chứng sau mổ 2. Làm giảm đáp ứng miễn dịch
3. Để làm chậm quá trình làm vết mổ
C21: Chế độ ăn uống cần được cung cấp cho người bệnh sau mổ 1. Chế độ ăn uống giàu đạm và các loại trái cây có nhiều Vitamin 2. Chế đọ ăn uống giàu chất bột đường và các loại trái cây có nhiều Vitamin C
3. Chế độ ăn uống giàu chất béo và các loại trái cây chứa nhiều Vitamin C C22: Câu nào sau đây đúng với trường hợp người bệnh bị suy giảm miễn dịch
1. Dễ bị nhiễm khuẩn vết mổ hơn 2. Có chức năng miễn dịch bình thường 3. Không có nguy cơ bị nhiễm khuẩn vết mổ
C23: Câu nào sau đây đúng trong việc chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1. Nhiễm khuẩn vết mổ xảy ra trong vòng 30 ngày sau khi mổ
2. Cấy khuẩn tại vết mổ âm tính
3. Bệnh nhân có sốt trong vòng 3 ngày đầu sau mổ C24: Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM)
1. NKVM nông, NKVM sâu và nhiễm khuẩn cơ quan nội tạng 2. NKVM nông, nhiễm trùng tại lớp trung bì và nhiễm khuẩn tại lớp hạ bì. 3. NKVM nông, NKVM sâu và NKVM hoại tử.
C25: Biểu hiện nào sau đây cho thấy không xảy ra tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ
1. Người bệnh không sốt, vết mổ không rỉ dịch
2. Vết mổ không rỉ dịch, vùng da xung quanh vết mổ phù nề 3. Vết mổ bung đường may, không rỉ dịch
C26: Kết quả xét nghiệm có giá trị trong chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn từ dịch tiết của vết mổ
2. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn từ máu 3. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn từ nước tiểu
C27: Giám sát có phản hồi về tình trạng vết mổ đến phẫu thuật viên cho thấy giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ
1. Điều này đúng và không cần kèm theo các biện pháp phòng ngừa khác 2. Điều này đúng, nhưng chỉ hiệu quả khi có kèm theo các biện pháp phòng ngừa khác.
3. Điều này sai, việc theo dõi chỉ giúp đánh giá các trường hợp nhiễm khuẩn mới mắc nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ.
PHIẾU QUAN SÁT THỰC HÀNH
MẪU 1: THỰC HÀNH QUY TRÌNH THAY BĂNG
Bước Nội dung Mức độ hoàn thành
Đạt Không đạt 1 Rửa tay/ sát khuẩn tay(1)
2 Mang khẩu trang(2)
3 Trải săng dưới vùng thay băng,mang găng sạch/ panh để tháo băng(3)
4 Sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ, rót dung dịch rửa(4)
5 Sát khuẩn tay, mang găng vô khuẩn(5) 6 Rửa vết mổ/ chân dẫn lưu(6)
7 Sát khuẩn vết mổ/ chân dẫn lưu(7) 8 Băng vết mổ(8)
9 Thu dọn dụng cụ(9) 10 Rửa tay/ sát khuẩn tay(10)
Tổng
Ghi chú:
Người giám sát chỉ tích (X) vào cột “Đạt” nếu hộ sinh làm đúng như các hướng dẫn chi tiết sau (nếu không làm đúng thì tích (X) vào cột “Không đạt”:
(1). Khử khuẩn/rửa tay tại buồng bệnh/buồng thay băng. Khử khuẩn/rửa tay khi mang găng không được tính là vệ sinh tay.
(2). Đeo khẩu trang che kín mũi và miệng
(3). Tháo băng bằng tay trần. Nếu băng ướt, tháo băng bằng tay mang găng hoặc sử dụng panh không mấu.
(4). Nếu có làm bước này, sử dụng quy trình sát khuẩn tay để đánh giá.