- Người bệnh là nam giới cao hơn nữ giới với tỷ lệ lần lượt là 74% và 36%, có trình độ học vấn 16% tiểu học, 36% trung học cơ sở, cao nhất là 40% trung học phổ thông,thấp nhất là 8% trung cấp, cao đẳng, đại học.
- Người bệnh có độ tuổi từ 60-79 chiếm tỷ lệ cao nhất là 70%, nghề nghiệp chủ yếu là hưu trí/không làm việc (74%). Đa số người bệnh sống ở thành thị chiếm 74%, người bệnh sống cùng vợ chồng (52%), con cái (48%).
- Thời gian mắc bệnh của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 38%, từ 3-5 năm chiếm tỷ lệ là 36%, trên 5 năm chiếm tỷ lệ
là 14% và dưới 1 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất là 12%.
5.2. Thực trạng thực hành về cách sử dụng bình hít định liều (MDI):
- Có 100% người bệnh thực hành đúng cách mở nắp dụng cụ bình hít định liều, 98% người bệnh thực hành tốt kỹ thuật ngậm kín miệng ống và đóng nắp dụng cụ. Người bệnh thực hành tương đối tốt các kỹ thuật lắc đều bình thuốc, vệ sinh bình thuốc bằng vải khô mềm, thở ra hết sức trước khi ngậm bình hít định liều có tỷ
lệ lần lượt là 88%, 74%, 70%. Bên cạnh đó vẫn còn một số kỹ thuật người bệnh chưa thực hành tốt như ấn đầu ống thuốc đồng thời hít vào thật sâu chỉ có 58% người bệnh thực hành đúng, lưu ý súc miệng sau khi hít thuốc có 50% người bệnh không thực hành, đặc biệt kỹ thuật nín thở trong vòng 10 giây sau đó thở ra qua miệng hoặc mũi chỉ có 16 người bệnh thực hành đúng chiếm tỷ lệ là 32%.
-Qua đánh giá thực hành về cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự
phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) của 50 người bệnh cho thấy chỉ có 14% người bệnh thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít đúng, số còn lại người bệnh thực hành không đúng chiếm đến 86%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Bộ y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản y học 2. http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/lao-va-benh phoi/ benh-phoi-tac-nghen-man-tinh/1851/ 3. https://www.slideshare.net/Benhhohapmantinh/nghin-cu-bnh-phi-tc-nghn-mn-tnh- ti-vit-nam 4. https://kcb.vn/wp-content/uploads/2018/07/B%E1%BB%99-Y-t%E1%BA% BF-H%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA%ABn-ch%E1%BA%A9n- %C4%91o%C3%A1n-v%C3%A0-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B- BPTNMT-b%E1%BA%A3n-c%E1%BA%ADp-nh%E1%BA%ADt-2018.pdf 5. Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại
Việt Nam", J Fran Viet Pneu 2011, 02(04), tr. 46-48
6. Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh nhân BPTNMT trong giai đoạn sớm ", Tạp trí Y học thành phố Hồ Chí Minh- Phụ bản 4 – Tập 5 tr. 111-113.
7. Ngô Quý Châu (2003), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị
nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1996-2000)",
TCNCKH, 21(1), Hà Nội, tr. 35-39
8. Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam (slideshare.net)
9. Ngô Quý Châu, Phan Thu Phương và cộng sự (2006) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư thành phố Hải Phòng" Y học thực hành, (2), Hà Nội, tr. 45-48.
10. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch thế bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam", Y học thực hành,(2), Hà Nội, tr. 8-11.
11. (PDF) BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2014 | quynh nguyen - Academia.edu
12. Phạm Huy Quyến, Bùi Công Hoan (2014), "Xác định chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại cộng đồng trên các đối tượng có tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và triệu chứng lâm sàng gợi ý", Tạp chí Y học thực hành, (921), Hà Nội, tr. 496-501.
13. Quyết định 346/QĐ-BYT phòng chống bệnh không lây nhiễm 2015 2020 (thuvienphapluat.vn)
14. Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 - TaiLieu.VN
Tài liệu tiếng anh
15. http://www.atsjournals.org/doi/pdf/10.1164/rccm.1908P5
16. Nhung Nguyen Viet, Faisal Yunus, et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in nonsmokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey", Respirology 2015; 20: 602-611
PHỤ LỤC
BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG THỰC HÀNH VỀ CÁCH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI) ĐỂ DỰ PHÒNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
(COPD)
I. Thông tin chung
1. Họ tên người bệnh: ...
2.Tuổi: ...Giới tính... Dân tộc:...
3. Địa chỉ: ...
4.Ngày giờ vào viện: ...
5.Lý do vào viện:...
6. Chẩn đoán khi vào viện:...
7. Nghề nghiệp: Công chức, viên chức Nông dân Công nhân Buôn bán Nội trợ Khác(ghi rõ):... 8. Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học CS Trung học phổ thông Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Trên đại học 9.Nơi ở: Thành thị Nông thôn
10. Sống chung với ai Ông bà Bố mẹ Vợ chồng Con cái Một mình II. Tiền sử
1.Ông/bà mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao nhiêu lâu? Dưới 1 năm
Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm
III. Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều
STT Nội dung Đúng Sai Không
làm
C1 Mở nắp dụng cụ bình hít định liều C2 Lắc đều bình thuốc
C3 Thở ra hết sức trước khi ngậm bình hít định liều C4 Ngậm kín miệng ống
C5 Ấn đầu ống thuốc đồng thời hít vào thật sâu C6 Nín thở trong vòng 10 giây. Sau đó thở ra qua
miệng hoặc mũi
C7 Vệ sinh bình hít định liều bằng vải khô, mềm C8 Đóng nắp dụng cụ