Tích lũy protein, lipid ở cơ và theo các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của cá ong bầu rhynchopelates oxyrhynchus (temminck schlegel, 1842) giai đoạn nuôi vỗ tại thừa thiên huế (Trang 64 - 84)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.5.3. Tích lũy protein, lipid ở cơ và theo các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục

Phân tích thành phần protein và lipid ở các CT khác nhau để biết được quá trình chuyển hóa năng lượng ở cá từ đó biết quá trình chuyển hóa năng lượng ở cá diễn ra như thế nào. Kết quả thành phần protein ở cơ của cá Ong bầu được tình bày bảng sau:

Bảng 3.11: Thành phần Protein và lipid của cá ở các nhiệm thức

Công thức VCK (%) CP (%VCK) EE (%VCK) CT1 25,95 67,43 25,02 CT2 25.67 65,78 28,42 CT3 24,84 64,91 30,11 35 30 20 15 25 35 25 15 20 30 30 20 0 5 10 15 20 25 30 35 40

ball2 ball3 ball4 ball5

%

Ball mỡ

CT1 CT2 CT3

Chú thích:

VCK (%): Hàm lượng vật chất khô

CP (%VCK): Hàm lượng protein tổng số tính theo vật chất khô EE (%VCK): Hàm lượng lipid tổng số tính theo vật chất khô

Kết quả về thành phần protein và lipid ở bảng cho ta thấy, hàm lượng protein cao nhất ở CT1 đạt 67,43 và thấp nhất ở CT3 đạt 64,91, hàm lượng lipid ở CT1 thấp nhất đạt 25,02, ở CT2 đạt 28,42 và CT3 đạt 30,11. So sánh với kết quả về tỉ lệ thành thục giữa các CT có thể nhận thấy cá ở CT3 có tỉ lệ thành thục cao nhất thì hàm lượng protein thấp nhất, lipid cao nhất tương tự là CT1 có tỉ lệ thành thục thấp nhất có hàm lượng protein cao nhất, lipid thấp nhất, qua điều này có thể thấy cá CT3 đã có quá trình chuyển hóa năng lượng tốt hơn khi hàm lượng lipid đạt cao nhất trong 3CT.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1.Kết luận

Qua kết quả tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu đã trình bày ở phần kêt quả và thảo luận, tôi rút ra một số kết luận như sau:

4.1.1.Các yếu tố môi trường

Các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm mặc dù có sự biến động như: nhiệt độ từ 17 - 33oC, pH từ 7,5 – 8,6, DO từ 4, mg/l - 7 mg/l, NH3 0mg/l - 1 mg/l, độ kiềm 80mg/l - 105 mg/l, độ mặn 5‰ – 30‰ tuy nhiên sự biến động nằm trong giới hạn thích hợp của cá Ong bầu nên không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

4.1.2.Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tốc độ tăng trưởng của cá Ong bầu

Sau 120 ngày thí nghiệm, cá Ong bầu ăn các loại thức ăn khác nhau có kết quả đạt được như sau:

Khối lượng, chiều dài trung bình cá đực đạt được cho ăn CT1 (100% thức ăn cá tạp) thấp nhất đạt 60,3(g/con) và 14,73 (cm/con) và tiếp đến là CT2 (khẩu phần 50% thức ăn cá tạp + 50% công nghiệp) đạt cao nhất với khối lượng 62,8 (g/con) chiều dài 14,99 (cm/con) và cuối cùng là CT3 cho khối lượng 62,2 g/con và chiều dài 14,92 (cm/con). Kết quả phân tích phương sai cho thấy, có sự sai khác về mặt thống kê giữa khối lượng và chiều dài của cá ở CT1 và CT2, CT3 (p<0,05).

Khối lượng, chiều dài trung bình cá cái ở CT1 (100% thức ăn cá tạp) thấp nhất đạt 75,7(g/con) và 16,04 (cm/con) và tiếp đến là CT2 (khẩu phần 50% thức ăn cá tạp + 50% công nghiệp) đạt cao nhất với khối lượng 78,6 (g/con) chiều dài 16,48 (cm/con) và cuối cùng là CT3 thấp nhất cho khối lượng 78,0 g/con và chiều dài 16,39 (cm/con). Kết quả phân tích phương sai cho thấy, có sự sai khác về mặt thống kê giữa khối lượng và chiều dài của cá ở CT1 và CT2, CT3 (p<0,05).

Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá đực sau 120 ngày tại CT1 (khẩu phần chứa 100% thức ăn cá tạp) đạt 0,11 g/con/ngày và 0,009 cm/con/ngày. Tiếp đến là CT2 (khẩu phần chứa 50% thức ăn công nghiệp + 50% thức ăn cá tạp) đạt 0,14 g/con/ngày và 0,0012 cm/con/ngày, cuối cùng là CT3 (100% thức ăn công nghiệp) đạt giá trị 0,13 g/con/ ngày và 0,011 cm/con/ngày.

Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá cái sau 120 ngày tại CT1 (khẩu phần chứa 100% thức ăn cá tạp) đạt 0,10 g/con/ngày và 0,008 cm/con/ngày. Tiếp đến là CT2 (khẩu phần chứa 50% thức ăn công nghiệp + 50% thức ăn cá tạp) đạt 0,14 g/con/ngày và 0,015 cm/con/ngày, cuối cùng là CT3 (100% thức ăn công nghiệp) đạt giá trị 0,14 g/con/ ngày và 0,015 cm/con/ngày.

Kết quả cho thấy cá sử dụng thức ăn cá tạp cho ti lệ tăng trưởng thấp nhất so với 2 CT còn lại và tăng trưởng cao nhất nhất ở nghiệm thức sử dụng 50%% thức ăn công nghiệp + 50% thức ăn cá tạp.

4.1.3.Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Ong bầu

Qua 120 ngày nuôi, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm ở CT1 đạt 95,59% và ở CT2 và CT3 cùng đạt 94,4%.

4.1.4. So sánh đặc điểm sinh sản của cá Ong bầu nuôi vỗ với các lọai thức ăn khác nhau.

Ở CT1 cá ở nhóm tuổi 4+ cho tỉ lệ thành thục cao nhất đạt 10%, ở CT2 nhóm tuổi 4+ cho tỉ lệ thành thục cao nhất đạt cùng tỉ lệ 15%, ở CT3 nhóm tuổi 4+ đạt tỉ lệ cao nhất 20%.

Khối lượng cá thành thục ở cả 3 CT giao động từ 57 – 72,2 (g), tỉ lệ cá cái có khối lượng cao hơn so với tỉ lệ cá đực thành thục. Trong đó khối lượng thành thục cao nhất ở CT2 giao động từ 59,5 - 72,2 (g), khối lượng thành thục thấp nhất ở CT1 giao động từ 57 - 66 (g)

Tỉ lệ cá đực : cái thành thục ở giai đoạn IV trong quá trình kiểm tra ở CT1 đạt 0,5 : 1, ở CT2 là 0,5 : 1, ở CT3 đạt 0,6 : 1, điều này có thể thấy tỉ lệ cá cái thành thục đạt tỉ lệ cao hơn so với cá đực.

Cá cái khi thành thục: Cơ thể dày, bụng căng tròn, sáng bóng, thành bụng mỏng và mềm, lỗ sinh dục đỏ tấy, kiểm tra vuốt trứng có thể thấy trứng chảy ra ngoài.

Cá đực khi thành thục: Cơ thể thuôn dài, bụng lép, khi ấn vào bụng có sẹ chảy ra.

Nghiên cứu về tổ chức tế bào học của cá Ong bầu:

Cá cái: Noãn bào xuất hiện các tế bào ở thời kỳ chín, chiếm kích thước tối đa và nhân lệch về phía cực động vật.

Cá đực: Đối với tinh sào, quan sát dưới kính hiển vi quang học, độ phóng đại 10x, có thể thấy các tinh trùng đã thành thục có kích thước rất nhỏ.

4.1.5. So sánh về quá trình tích lũy và chuyển hóa vật chất dinh dưỡng của cá Ong bầu nuôi vỗ với các lọai thức ăn khác nhau.

Hệ số béo Fulton giao động từ 2,01 đến 2,19 ở CT2 đạt tỉ lệ cao nhất với 2,19, thấp nhất ở CT1 đạt 2,01. Hệ số béo Clark giao động từ 1,89 đến 2,07 và cao nhất ở CT2 với 2,07 và thấp nhất ở CT1 đạt 1,89

Hệ số ball mỡ ở cả 3CT đều đã đạt ở giai đoạn ball 2,3,4,5.

Hàm lượng protein cao nhất ở CT1 đạt 67,43 và thấp nhất ở CT3 đạt 64,91, hàm lượng lipid ở CT1 đạt thấp nhất 25,02 và CT3 đạt cao nhất 30,11

4.2.Kiến nghị.

Nghiên cứu sử dụng thức ăn công nghiệp cho quá trình nuôi vỗ với các mức protein, lipid khác nhau để đánh giá hiệu quả thành thục, kết hợp thử nghiệm các loại thức ăn bổ sung khác nhau để đánh giá khả năng thành thục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tường Anh, 1999, Bài giảng một số vấn đề về nội tiết tố sinh sản, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành Phô Hồ Chí Minh.

2. Bộ NN&PTNT, 3/2013, Hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thủy sản giai đoạn 2014 – 2018.

3. Hồ Văn Bình, 2010, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá đối (Liza subvirrisdis). Luận văn tôt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ, 64 trang.

4. Lê Văn Dân, Tôn Thất Chất, Hoàng Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thị Thanh Thủy Thủy, Mạc Như Bình, 2015, Đặc điểm sinh học sinh sản của cá Nâu (Scatophagus argus, Linnaeus, 1766), tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 104, số 05, trang 241 – 253.

5. Nguyễn Thị Mai Dung, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Xuaan Huấn, 2011, Thành phần loài cá ở vùng của sông Ba Lạt (giai đoạn 2010-2011), Hội nghị khoa học về sinh thái và tài nguyên lần thứ 5. Trang 573 - 581

6. Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hoàng, 2012, Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài khu hệ cá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tap chí sinh học, 34(1): 20-30. 7. Trần Thị Xuân Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009, Dinh dưỡng và thức ăn thủy

sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 191 trang

8. Nguyễn Xuân Hiền, 2012, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tình hình khai thác loài cá Căng bốn sọc ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn cao học, đại học Nông Lâm Huế.

9. Pravdin, I.F,1973. Hướng dẫn Nghiên cứu cá, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật (Phạm Minh Giang dịch), 277 trang.

10. Lý Văn Khánh, 2013, Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống cá Nâu (Scartophagus argus ). Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 116 trang.

11. Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 215 trang

12. Phan Phương Loan, 2015, Đặc điểm thành thục sinh dục và ứng dụng Hormone Steroid trong sinh sản nhân tạo cá Rô biển, luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ.

13. Trần Đình Luân, Nguyễn Thị Hoa, Trần Thị Nắng Thu, 2011, Thử nghiệm nuôi vỗ cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bố mẹ tại Lào Cai bằng thức ăn sản xuất trong nước Lào Cai, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 9, số 6, trang 966 – 971. 14. Trương Quốc Phú, 2003. Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt.

NXB Nông nghiệp Tp HCM

15. Võ Văn Phú, 1995, Dẫn liệu 1 số đặc điểm cá Căng bốn sọc tại khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu hội nghị khoa học trường đại học tổng hợp Huế, số 9, trang 190 – 195.

16. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà, 2008, Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Bù Lu, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, tạp chí khoa học Đại học Huế, sô 49, trang 111 – 121.

17. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận, Vũ Thị Phương Anh, 2009, Dẫn Liệu về thành phần loài cá ở hệ thống sông Ô lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4, trang 921 - 928

18. Lê Thị Như Phương và cs, 2015, Đặc điểm sinh học và tiềm năng phát triển của cá Ong căng – Terapon Jarbua (Foskal, 1775) ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 104, trang 175 – 191.

19. Hà Nam Thắng, 2009, Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế.

20. Tôn Nữ Bích Thảo, 2016, Nghiên cứu một số cơ sở sinh học để đề xuất quy trình nuôi vỗ cá Ong bầu (Rhynchopelates oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) tại Thừa Thiên Huế, khóa luận Đại học.

21. Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, Võ Văn Quang, 2012, Danh sách các loài cá móm Gerreidae, cá Lượng Nemipteridae và cá Căng Teraponidae ở vùng biển Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu biển, trang 119 – 126

22. Nguyễn Nhật Thi, 2008, Cá biển Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 242 trang

Tài liệu tiếng anh.

23. Akihiro Takemura, AkihiroTakemura, Hur Sungpyo, Endang Sri Susilo Setiyorini, 2015, Environmental Control of Annual Reproductive Cycle and Spawning Rhythmicity of Spinefoots, University of the Ryukyus. Japan.

24. Akiyama, T., Shiraaishi, M., Yamamoto, T., Unuma, T., 1996. Effect of dietary tryptophan on maturation of ayu Plecoglossus altioxelis. Fish. Sci. 62 5 , 776–

25. A.J.Almeida, L.Amoedo & L. Saldanha 2001, Fish assemble large in the seagrass beds at Inhaca island (MOZAMBIQUE) – cold season.

26. Asturiano, J.F., L.A. Sorbera, J. Ramos, D.E. Kime, M. Carrillo, and S. Zanuy., 2000. Hormonal regulation of the European sea bass reproductive cycle a individualized female approach. Fish Biology 56: 1155-1172.

27. Azeddine Abrehouch 2010, Effect of diet (fatty acid and protein) content during spawning season on fertility, eggs and larvae quality of common porgy (Pagrus pagrus, Linnaeus 1758), Agriculture and biology journal of North America

28. Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Department of fisheries and allied aquaculture. Auburn University, Alabama 36849, USA

29. Cerda, J, M. carrilo, S. zanuy, J.Ramos and M dela higuera, 1994, Influence of nutritional compostion of diet on sea bass, dicentrachus labrax L, reproductive performance and egg and larval quality. Aquaclture 128: 345 – 361.

30. Ciereszco, A., Dabrowski, K., 1995. Sperm quality and ascorbic acid concentration in rainbow trout semen are affected by dietary vitamin C: an across season study. Biol. Reprod. 52, 982–988.

31. Duray, M., Kohno, H., Pascual, F., 1994. The effect of lipid enriched broodstock diets on spawning and on egg and larval quality of hatchery-bred rabbitfish Ž .

Siganus guttatus . Philipp. Sci. 31, 42–57

32. Fenandez- palacios, L.Roibaina, A. Valencia, M. Valhi, J. Vergata, 1995, Effect of n-3 HUFA level on broodstock diet on egg quality of gilthead sea bream, Aquaculture magazine, p 325- 337.

33. Finn R. N. and Kristoffersen B. A., 2007. Vertebrate vitellogenin gene duplication in relation to the "3R hypothesis": correlation to the pelagic egg and the oceanic radiation of teleosts. PLoS One 2:e169.

34. Hartling R. C. and Kunkel J. G., 1999. Developmental fate of the yolk protein lipovitellin in embryos and larvae of winter flounder, Pleuronectes americanus. Journal of Experimental Zoology 284:686-695.

35. Hiramatsu N., Hara A., Hiramatsu K., Fukada H., Weber G. M., Denslow N. D. and Sullivan C. V., 2002. Vitellogenin-derived yolk proteins of white perch,

Morone americana: Purification, characterization, and vitellogeninreceptor binding. Biology of Reproduction 67:655-667.

36. Hirofumi furuita, 1998, Nutritional requirement in broostock of marine fish, National research institution of Japan, UJNR technical report. NO.26. p 53 – 60.

37. Jarin Sawanboochun 2009, Alantic cod (Gadus morhua L.) nutrition broodstock The Role of Arachidonic Acid And Astaxanthin As Determinants of egg quality, Institution aquaculture, unviversity of Stirling, SCOTLAND.

38. Le Xuan Hung, Phan Xuan Liem and Huynh Thi Tu, 2000, Comparision growth and protein requirement of three Asian catfish of the Mekong river (P. bocourti, P. hypothalamus and P. conchophilus). Paper presented at the Final Metting of the cat fish Asia project, 15 – 20, May 2000, Indonexia.

39. Lee and Chang, 1997. The concentration of vitellogenin (vitellin) and protein in hemolymph, ovary and hepatopancreas in diferent ovarian stage of fresh water prawn, Macrobranchium rosenberrgi. Comp. Biochem. Phy., 117: 433 – 439 40. Liley, N.R. and N.E. Stacey. 1983. Hormones, pheromones, and reproductive

beheviour in fish. In: W.S. Hoer., D.J. Randdall, and E. M. Donaldson (editors). Fish physiology, Vol. IX. Part B. Academic Press, Inc. London. p 1-63.

41. Maitra. S., R. Sahu, N. Trehan, S.K. Garg and P. Nath, 2007. Circannual variation in plasma vitellogenin and gonadotropin II level in relation to annual ovarian cycle in female mrial Cirrhinus mrigala. Aquaculture, 265: 370 – 384. 42. Marteinsdottir, G and A. Steinarsson, 1998, Maternal influence on the size and

viability of Iceland cod Gadus Morhua eggs and lavare. Fish biology, 52: 1241 – 1258.

43. Matsubara T. and Koya Y, 1997. Course of proteolytic cleavage in three classes of yolk proteins during oocyte maturation in barfinflounderb Verasper moseri, a marine teleost spawning pelagic eggs. Journal of Experimental Zoology 278: 189 -200.

44. Matsubara T., Nagae M., Ohkubo N., Andoh T., Sawaguchi S., Hiramatsu N., Sullivan C. V. and Hara A., 2003. Multiple vitellogenins and their unique roles in marine teleosts. Fish Physiology and Biochemistry 28:295-299.

45. Ohkubo, Andoh, K.Mochida, S. Adachi, A. Hara and T. Matsubara, 2004, Deduced primary structure of two forms of vitellogenin in Japanese common goby (Acanthogobius Flavimanus). Gen & Comp. Endocrinol, 137: 19 - 28

46. Okumura, Han, Suzuki, Kaida and I. Hanyu, 1992, Chnges in haemolymph vitellogenin and eetysteroid levels during the reproductive and non – reproductive moult in the fresh water prawn, Macrobrachium nipponense. Zool. Sci, 9, 37 – 45.

Nutrition workshop, 23-26, Aug, 1983. Singapore, SG in ARCHIV 63269. IDRC, Ottawa, ON, CA, p 107 – 112.

48. Patino R. and Sullivan C. V, 2002. Ovarian follicle growth, maturation, and ovulation in teleost fish. Fish Physiology and Biochemistry 26:57-70

49. Popma T.T. and L.L. Lovshin, 1996. Worldwide prospectus for commercial production of tilapia. Research and development series, 41, Dept. Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, AL, USA. 23p

50. Sawaguchi, S., H. Kagawa, N.ohkubo, N.hiramatsu , 2006, Molecular characterization of three forms of vitellogenin and their yolk protein products during oocyte growth and maturation in red seabream (pagrus maor), a marine teleost spawing pelagic eggs. Mol reproad. Dev, p719 – 736.

51. Verakunpiriya, V., Mushiake, K., Hawano, K., & Watanabe, T. 1997, Supplemental effect of astaxanthin in broodstock diets on the quality of yellowtail eggs., Fish.Sci., vol. 63, p. 816-823.

52. Yaron, Sivan, 2003, Regulation of fish gonadotropins, International review of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của cá ong bầu rhynchopelates oxyrhynchus (temminck schlegel, 1842) giai đoạn nuôi vỗ tại thừa thiên huế (Trang 64 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)