Đặc điểm về dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (Trang 35)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1.2.3.Đặc điểm về dân số, lao động, việc làm và thu nhập

- Tỷ suất sinh giảm 0,28% (Nghị quyết HĐND huyện giảm 0,6%).

- Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm 0,97% (Nghị quyết HĐND huyện giảm 1%). - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn 16,55% (Nghị quyết HĐND huyện còn 16,95%).

- Số lao động được giải quyết việc làm mới trong năm 4.500 người (Nghị quyết HĐND huyện 4.000 lao động). Đã đào tạo bồi dưỡng nghề cho trên 40% số người trong độ tuổi lao động.

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,17% (Nghị quyết HĐND huyện giảm 1,8%). - Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia: 03 trường đang đề nghị công nhận. - Số thôn, khối phố được công nhận đạt chuẩn văn hoá: 76,8% (Nghị quyết HĐND huyện 75%).

- Số cơ quan đơn vị, trường học được công nhận đạt chuẩn văn hoá: 89,9% (Nghị quyết HĐND huyện 82%).

- Tỷ lệ độ che phủ rừng: 42,6% (Nghị quyết HĐND huyện 43%).

- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ: 1,45% so với dân số (Nghị quyết HĐND huyện 1,45%).

- Thu nhập bình quân đầu người; 25,3 triệu đồng, tăng 19,2% so với năm 2014. Từ những đặc điểm trên chúng ta có thể rút ra những thuận lợi và khó khăn trong việc cấp GCN quyền sử dụng đất của huyện Hoài Nhơn.

 Thuận lợi:

- Hoài Nhơn là khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc của tỉnh Bình Định: Có thị trấn Bồng Sơn nằm ở vị trí trung tâm của 3 huyện phía Bắc tỉnh Bình Định: Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Lão, có vai trò nối kết về không gian lãnh thổ và kinh tế trong toàn bộ khu vực phía Bắc tỉnh Bình Định và các vùng phụ cận (Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, Nam giáp huyện Phù Mỹ). Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, phía Đông có ga đường sắt Bắc Nam, phía Tây có các tỉnh lộ 629, 630 đi Hoài Ân và An Lão có thể trở thành điểm tựa của các huyện trong vùng, một trong những yếu tố thúc đẩy giao lưu hàng hoá dịch vụ. Đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công tác cấp GCN cũng như tiếp cận các chủ trương đường lối của tỉnh và huyện lân cận.

- Huyện Hoài Nhơn có diện tích đất phù sa tương đối màu mỡ, đó là nguồn tài nguyên vô giá của huyện nhà. Nhờ vào đó mà những năm gần đây với việc sử dụng hợp lý đã mang lại cho nhân dân những kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Đời sống của nhân dân được cải thiện dần, vai trò của đất đai ngày càng được khẳng định. Vì vậy việc quản lý và sử dụng đất đai được các cấp các ngành cũng như người dân quan tâm. Việc cấp GCN quyền sử dụng đất được ưu tiên thực hiện.

- Cơ sở hạ tầng của huyện phát triển khá đồng bộ, các tuyến đường giao thông được mở hợp lý đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá. Hệ thống các công trình thuỷ lợi về cơ bản đáp ứng được nhu cầu tưới cho sản xuất nông nghiệp. Hàng năm huyện luôn bố trí kinh phí xây dựng và tu sửa hệ thống giao thông, thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại và phục vụ sản xuất.

- Địa hình đa dạng, có khả năng được tưới, thuận lợi cho trồng lúa nước, ngô, đậu, đỗ. Đặc biệt là nhóm đất phù sa sông Lại Giang có tiềm năng phát triển lúa nước và các cây trồng màu, khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cao, vùng ven biển và biển có nhiều nguồn lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

- Khí hậu nhiệt đới, có nền nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, ẩm độ không khí thấp, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, thích hợp cho cây lúa và cây trồng nhiệt đới khác sinh trưởng phát triển.

thế, được chú trọng đầu tư, nên phát triển nhanh, vững chắc, tạo đà cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ theo đúng đường lối phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay của Đảng. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đang được nâng cấp và xây dựng mới. Nhất là điện lưới, giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, văn hoá - thể thao.

 Những khó khăn, thách thức:

- Do địa hình không bằng phẳng, kéo dài và bị phân cách mạnh đã gây khó khăn trong việc đo đạc và lập bản đồ, khó khăn trong công tác tổ chức thực hiện với những vùng núi thưa dân cư. Đất đai phân bố không đều về chất lượng đất, để đảm bảo công bằng cho tất cả các hộ gia đình buộc phải phân chia nhỏ ra và mỗi gia đình sở hữu nhiều thửa gây khó khăn trong công tác đo đạc và cấp GCN.

- Vấn đề gây khó khăn trong công tác cấp GCN còn phải kể đến thời tiết và khí hậu đã gây ra lũ lụt làm sạt lở đất đai, xói mòn đất… làm cho đất đai luôn bị biến động, thường xuyên phải đo đạc, chỉnh lý lại bản đồ sau khi thiên tai xảy ra. Ngoài ra bão lụt làm hỏng, rách nát một số giấy tờ đã lâu do UBND lưu trữ.

- Dân số đông nhưng phân bố không tập trung, nằm rải rác cả ở những vùng núi, trình độ dân trí còn thấp gây khó khăn cho công tác cấp GCN QSDĐ. Phải tốn nhiều thời gian để phổ biến Luật Đất đai và tuyên truyền cho tất cả người dân thấy được tầm quan trọng của việc cấp GCN quyền sử dụng đất.

- Sản xuất nông nghiệp tuy tăng trưởng nhưng chưa thật sự vững chắc, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chậm. - Dân số đông, mật độ dân số cao gây áp lực cho sử dụng đất đai. Bình quân diện tích đất nông nghiệp/lao động nông nghiệp thấp.

- Quỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp không nhiều và đã khai thác gần hết. Trong những năm tới việc đẩy mạnh đô thị hoá chủ yếu lấy từ đất sản xuất nông nghiệp.

3.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2015 và biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2005 - 2015 tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định

3.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2015

Tổng diện tích tự nhiên của huyện Hoài Nhơn kỳ kiểm kê năm 2015 là 42.084,37 ha.

Đất nông nghiệp 83,85%, Đất chưa sử

dụng 0,99%

Đất phi nông nghiệp 15,16%

Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của huyện Hoài Nhơn năm 2015

Đất nông nghiệp: 35.287,51 ha trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 14.904,08 ha chiếm 35,41% diện tích tự nhiên và chiếm 42,24% diện tích đất nông nghiệp, bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đất trồng cây hàng năm: 9.464,22 ha chiếm 22,49% diện tích đất tự nhiên và chiếm 26,82% diện tích đất nông nghiệp, bao gồm:

 Đất trồng lúa: 6.066,58 ha chiếm 14,42% diện tích đất tự nhiên và chiếm 17,19% diện tích đất nông nghiệp.

 Đất trồng cây hàng năm khác: 3.397,64 ha chiếm 8,07% diện tích đất tự nhiên và chiếm 9,63% diện tích đất nông nghiệp.

+ Đất trồng cây lâu năm: 5.439,86 ha chiếm 12,93% diện tích đất tự nhiên và 15,42% diện tích đất nông nghiệp.

- Đất lâm nghiệp: 20.056,53 ha chiếm 47,66% diện tích tự nhiên và chiếm 56,84% diện tích đất nông nghiệp, bao gồm:

+ Đất rừng sản xuất: 12.033,24 ha chiếm 28,59% diện tích đất tự nhiên và chiếm 34,10% diện tích đất nông nghiệp.

+ Đất rừng phòng hộ: 8.023,30 ha chiếm 19,06% diện tích đất tự nhiên và chiếm 22,74% diện tích đất nông nghiệp.

- Đất nuôi trồng thủy sản: 282,49 ha chiếm 0,67% diện tích tự nhiên và chiếm 0,80% diện tích đất nông nghiệp.

Đất phi nông nghiệp: 6.381,81 ha, trong đó:

- Đất ở: 1.531,87 ha chiếm 3,64% diện tích đất tự nhiên và chiếm 24,00% diện tích đất phi nông nghiệp, bao gồm:

+ Đất ở nông thôn: 1.212,72 ha chiếm 2,88% diện tích đất tự nhiên và chiếm 19,00% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất ở đô thị: 319,16 ha chiếm 0,76% diện tích đất tự nhiên và chiếm 5,00% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất chuyên dùng: 2.880,13 ha chiếm 6,84% diện tích tự nhiên và chiếm 45,13% ha diện tích đất phi nông nghiệp, bao gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 16,86 ha chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,26% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất quốc phòng: 66,27 ha chiếm 0,16% diện tích đất tự nhiên và chiếm 1,04% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất an ninh: 0,91 ha chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên và chiếm 0,01% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 141,10 ha chiếm 0,34% diện tích đất tự nhiên và chiếm 2,21% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 200,16 ha chiếm 0,48% diện tích đất tự nhiên và chiếm 3,14% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng: 2.454,82 ha chiếm 5,83% diện tích đất tự nhiên và chiếm 38,47% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất cơ sở tôn giáo: 13,41 ha chiếm 0,03% diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,21% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất cơ sở tín ngưỡng: 12,27 ha chiếm 0,03% diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,19% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: 689,21 ha chiếm 1,64% diện tích đất tự nhiên và chiếm 10,80% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 1.116,03 ha chiếm 2,65% diện tích đất tự nhiên và 17,49% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 138,90 ha chiếm 0,33% diện tích đất tự nhiên và 2,18% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Đất bằng chưa sử dụng: 412,90 ha chiếm 0,98% diện tích tự nhiên và chiếm 99,48% diện tích đất chưa sử dụng.

- Đất đồi núi chưa sử dụng: 2,15 ha chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên và chiếm 0,52% diện tích đất chưa sử dụng.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Nhơn năm 2015 như bảng sau:

Thứ

tự LOẠI ĐẤT

Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 35.287,51 83,85 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.904,08 35,41

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 9.464,22 22,49 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6.066,58 14,42 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3.397,64 8,07 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.439,86 12,93

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 20.056,53 47,66 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 12.033,24 28,59 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 8.023,30 19,06 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 282,49 0,67 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 44,41 0,11

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 6.381,81 15,16

2.1 Đất ở OCT 1.531,87 3,64

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.212,72 2,88 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 319,16 0,76

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.880,13 6,84

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 16,86 0,04 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 66,27 0,16

Thứ

tự LOẠI ĐẤT

Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 141,10 0,34 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp CSK 200,16 0,48

2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 2.454,82 5,83

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 13,41 0,03

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 12,27 0,03

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà

tang lễ, nhà hỏa táng NTD 689,21 1,64

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1.116,03 2,65

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 138,90 0,33

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD 415,05 0,99

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 412,90 0,98 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 2,15 0,01

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS

4 Đất có mặt nước ven biển MVB

4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng

thuỷ sản MVT

4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng

ngập mặn MVR

4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khác MVK

Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai 2015 huyện Hoài Nhơn

Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và đối tượng được giao để quản lý:

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 42.084,37 ha. trong đó:

* Đất nông nghiệp: 35.287,51 ha.

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 17.663,93 ha. + Tổ chức kinh tế sử dụng: 119,95 ha.

+ Cơ quan đơn vị của nhà nước sử dụng: 4.414,50 ha. + Tổ chức khác sử dụng: 8.023,30 ha.

+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 1.661,20 ha. + Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: 0,11 ha.

- Diện tích theo đối tượng quản lý: 3.404,51 ha. + UBND xã: 1.696,51 ha.

+ Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác: 1.708,00 ha.

* Đất phi nông nghiệp: 6.381,81 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp theo đối tượng sử dụng: 2.712,52 ha. + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 1.526,08 ha.

+ Tổ chức kinh tế sử dụng: 198,43 ha. + Cơ quan đơn vị của nhà nước: 843,47 ha. + Tổ chức sự nghiệp công lập: 100,78 ha.

+ Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: 43,76 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp theo đối tượng được giao để quản lý: 3.669,29 ha. + UBND cấp xã quản lý: 3.323,32 ha.

+ Tổ chức phát triển quỹ đất: 12,49 ha.

+ Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: 333,48 ha.

* Đất chưa sử dụng: 415,05 ha.

- Diện tích đất chưa sử dụng theo đối tượng được giao để quản lý: 415,05 ha. + UBND cấp xã quản lý: 415,05 ha.

3.2.2. Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2005 - 2015

Diện tích đất đai toàn huyện đến ngày 01/01/2015 là: 42.084,37 ha, năm 2010 là 42.149,53 ha, giảm 65,16 ha nhưng địa giới hành chính các các xã và huyện không có sự thay đổi. Nguyên nhân giảm tổng diện tích tự nhiên của huyện Hoài Nhơn là do các kỳ kiểm kê trước đây chưa tiến hành tổng hợp diện tích tự nhiên từ tất cả các khoanh đất trong địa giới hành chính của các xã trên bản đồ. Trong kỳ kiểm kê lần này thực

Bảng 3.2. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất năm 2015 so với năm 2010 và năm 2005 như bảng sau:

STT MỤC ĐÍCH SỬ

DỤNG

Diện tích năm 2015

(ha)

So với năm 2010 So với năm 2005 Diện tích năm 2010 (ha) Tăng(+) giảm(-) Diện tích năm 2005 (ha) Tăng(+) giảm(-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 42084.37 42149.53 - 65.16 41369.04 715.33 1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 35287.51 35787.78 - 500.27 28830.91 6456.60 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14904.08 15393.60 - 489.52 15798.14 - 894.06 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 9464.22 10664.87 - 1200.65 10238.22 - 774.00 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6066.58 6094.32 - 27.74 6117.83 - 51.25 1.1.1.2 Đất trồng cây

hàng năm khác HNK 3397.64 4570.55 - 1172.91 4120.39 - 722.75 1.1.2 Đất trồng cây lâu

năm CLN 5439.86 4728.73 711.13 5559.92 - 120.06 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 20056.53 20086.69 - 30.16 12705.18 7351.35 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 12033.24 12127.85 - 94.61 7413.85 4619.39 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 8023.30 7958.84 64.46 5291.33 2731.97 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 282.49 302.92 - 20.43 292.70 - 10.21 1.4 Đất làm muối LMU 0.00 6.30 - 6.30

STT MỤC ĐÍCH SỬ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DỤNG

Diện tích năm 2015

(ha)

So với năm 2010 So với năm 2005 Diện tích năm 2010 (ha) Tăng(+) giảm(-) Diện tích năm 2005 (ha) Tăng(+) giảm(-) 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 44.41 4.57 39.84 28.59 15.82 2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 6381.81 5615.74 766.07 5428.88 952.93 2.1 Đất ở OCT 1531.87 1104.67 427.20 959.78 572.09

2.1.1 Đất ở tại nông

thôn ONT 1212.72 961.12 251.60 911.20 301.52 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 319.16 143.55 175.61 48.58 270.58

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2880.13 2264.76 615.37 2122.65 757.48

2.2.1 Đất xây dựng trụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (Trang 35)