Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2015 2018 (Trang 68 - 71)

huyn Sông Lô thông qua ý kiến ca người dân và cán b qun lý

Bảng 3.7. Tổng hợp ý kiến của người dân về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Sông Lô

STT Thông tin điều tra Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

1

Vai trò của cơ quan chuyên môn trong việc tuyên

truyền pháp luật vềđất đai 90 100,00

Tốt 79 87,78

Trung bình 11 12,22

Chưa tốt 0 0,00

2

Thái độ làm việc của cán bộ tiếp công dân 90 100,00

Rất hài lòng 32 35,56

Hài lòng 45 50,00

Chưa hài lòng 13 14,44

3

Sự tin tưởng vào mức độ giải quyết của cơ quan chức

năng 90 100,00

Rất tin tưởng 14 15,56

Tin tưởng 52 57,77

Chưa tin tưởng 24 26,67

4

Việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai tại

huyện Sông Lô 90 100,00

Kịp thời 75 83,33

Chưa kịp thời 15 16,67

5

Chất lượng xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh

chấp đất đai theo quy định của pháp luật 90 100,00

Đúng quy định 78 86,67

Chưa đúng quy định 12 13,33 6

Thực hiện quy định về thời gian giải quyết các vụ

việc theo pháp luật 90 100,00

STT Thông tin điều tra Số phiếu Tỷ lệ (%) Chưa đúng quy định 6 6,67 Ý kiến khác 18 20,00 7

Công tác xác minh, giải quyết vụ việc theo trình tự,

thủ tục, tính khách quan 90 100,00

Đúng quy định 81 90,00

Chưa đúng quy định 9 10,00

8

Chất lượng giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo

và tranh chấp đất đai 90 100,00

Đạt yêu cầu 76 84,44

Chưa đạt yêu cầu 1 1,11

Ý kiến khác 13 14,44

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua điều tra phỏng vấn 90 công dân về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Sông Lô, phần nào đã phản ánh được vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan chuyên môn về công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai.

Theo kết quả đánh giá được thể hiện qua bảng 3.7, thì vai trò của cơ quan chuyên môn trong việc tuyên truyền pháp luật vềđất đai được người dân đánh giá cao. Những người có đơn gửi đến huyện đã hài lòng với thái độ làm việc của cán bộ tiếp công dân của huyện (đạt 77/90 phiếu điều tra, chiếm 85,56%); đã đặt sự tin tưởng vào mức độ giải quyết của cơ quan chức năng (đạt 66/90 phiếu điều tra, chiếm 73,33%); đánh giá cao về chất lượng xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai (đạt 78/90 phiếu điều tra, chiếm 86,67%) và đúng thời gian quy định của pháp luật (đạt 66/90 phiếu điều tra, chiếm 73,33%); Công tác xác minh, giải quyết các vụ việc đảm bảo theo đúng trình tư, thủ tục, đảm bảo khách quan (đạt 81/90 phiếu điều tra, chiếm 90 %); Chất lượng các vụ việc giải quyết đạt yêu cầu (đạt 76/90 phiếu điều tra, chiếm

Thông qua kết quả đánh giá về chất lượng giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện Sông Lô đã khẳng định công tác chỉ đạo, công tác tuyên truyền của huyện về công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai đã đạt hiệu quả.

Bảng 3.8. Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện Sông Lô thông qua ý kiến cán bộ

STT Nội dung Số

phiếu

Tỷ lệ

(%)

I Nguyên nhân chính

1 Sự bất cập của trong hệ thống pháp luật đất đai 18 72,00 2 Sự bất cập của trong hệ thống pháp luật khiếu nại, tố cáo 5 20,00 3 Hạn chế trong áp dụng, thi hành Luật Đất đai 5 20,00 4 Hạn chế trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 8 32,00 5 Sự thiếu gương mẫu của một số cán bộ, công chức 9 36,00

6 Hiểu biết pháp luật của người dân 25 100,00

7 Ý thức chấp hành pháp luật của người dân 23 92,00

8 Nguyên nhân khác 0 0,00

II Hạn chế chính trong công tác giải quyết khiếu nại, tố

cáo vềđất đai trên địa bàn huyện Sông Lô

1

Hạn chế trong chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền thành phố trong công tác quản lý đất đai, giải quyết KN, TC

3 12,00

2 Đội ngũ cán bộ, công chức giải quyết khiếu nại, tố cáo

còn hạn chế về năng lực, kinh nghiệm 14 56,00

3 Hạn chế về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác

QLĐĐ, giải quyết KN, TC 16 64,00

Qua tổng hợp 25 phiếu điều tra cán bộ công chức tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo vềđất đai thì nguyên nhân chính dẫn đến khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện là do sự hiểu biết và chấp hành pháp luật của người dân chiếm 100% và 92% số phiếu điều tra. Tiếp đến là sự bất cập của trong hệ thống pháp luật đất đai với 18 phiếu chiếm 72%, Sự thiếu gương mẫu của một số cán bộ, công chức (36%), Hạn chế trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo (32%) và Hạn chế trong áp dụng, thi hành Luật Đất đai, Sự bất cập của trong hệ thống pháp luật khiếu nại, tố cáo chiếm 20%.

Hạn chế chính trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vềđất đai trên địa bàn huyện Sông Lô là hạn chế về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công QLĐĐ, giải quyết KN, TC chiếm tỷ lệ 64%. Tiếp theo đó, Đội ngũ cán bộ, công chức giải quyết khiếu nại, tố cáo còn hạn chế về năng lực, kinh nghiệm với 14 phiếu chiếm tỷ lệ 56%. Ngoài ra, Hạn chế trong chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền thành phố trong công tác quản lý đất đai, giải quyết KN, TCchiếm 12% và 4% là 1 số hạn chế khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2015 2018 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)