Giải pháp về phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kĩ thuật gây trồng bời lời đỏ (machilus odoratissima nees) ở tỉnh kon tum (Trang 87 - 109)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.5.3. Giải pháp về phát triển

-Để phát triển các mô hình trồng Bời lời đỏ trong vườn hộgia đình trên địa bàn, cần phải tiến hành điều tra, quy hoạch cụ thể nhằm xác định những vùng có khảnăng

phát triển Bời lời đỏ, từđó áp dụng các phương thức trồng phù hợp với các khu vực sinh thái cụ thể; cần phải có những chính sách hỗ trợ thích hợp về vốn, tổ chức, quản lý, thị trường... tạo nên những hành lang pháp lý tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất Bời lời đỏtheo hướng phát triển bền vững.

3.5.3.1. Gii pháp quy hoch

-Tiến hành quy hoạch lại vùng trồng Bời lời đỏ trên địa bàn tỉnh Kon Tum gắn với sinh thái và vùng phân bố tự nhiên cụ thể loài Bời lời đỏ thích ứng tốt với khí hậu

trên đại bàn các huyện bước đầu chưa được khả quan. Vì vậy cần khuyến cáo người

-Nên quy hoạch các vùng trồng gắn liền với các cơ sở thu mua, chế biến để

thuận lợi cho việc tiêu thụđầu ra sản phẩm.

-Tiến hành rà soát lại các khu vực sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp hiện có, đồng thời tiến hành quy hoạch tổng thể hiện trạng sử dụng đất trên toàn xã, huyện, tỉnh.

-Tiếp tục phát triển mở rộng diện tích đất nông nghiệp, trong đó tập trung khai thác triệt đểđất chưa sử dụng để trồng Bời lời đỏtrên địa bàn tỉnh Kon Tum.

-Đẩy mạnh công tác đổi thửa, khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trong sử

dụng đất của địa phương nhằm thực hiện cơ giới hóa dễ dàng, nâng cao hiệu quả sử

dụng trên một đơn vị diện tích.

-Tạo điều kiện đểngười dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất nông

nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu của thịtrường.

3.5.3.2. Giải pháp đầu tư

-Khuyến khích các hộ gia đình chủ động đầu tư phát triển kinh tế hộ theo

hướng thâm canh. Chính quyền địa phương cần có các chính sách cho vay vốn dài hạn,

lãi suất thấp.

-Hầu hết người dân trồng Bời lời đỏ trên các nương rẫy, với điều kiện đi lại khó

khăn ảnh hưởng đến quá trình đi lại, vận chuyển, khai thác vì vậy cần có sự quan tâm

của Đảng và nhà nước về mặt giao thông để thuận tiện hơn.

-Đầu tư cơ sở hạn tầng, các chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở thu

mua và chế biến nông lâm sản, trong đó có Bời lời đỏ.

3.5.3.3. Gii pháp k thut

- Công tác giống: Hiện nay giống được người dân thu mua trên thị trường trôi nổi, một số hộ gia đình tựươm cây giống để trồng, do đó nguồn gốc giống không rõ ràng và cây giống phẩm chất kém. Cần được có những nghiên cứu, đánh giá để chọn nguồn giống có xuất xứ và phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương để gây trồng.

- Kỹ thuật trồng rừng còn nhiều tồn tại, trong đó kỹ thuật làm đất, bón phân và

chăm sóc. Cần có những khuyến cáo thông qua các chương trình dự án, tập huấn, nâng

cao nhận thức người dân về kỹ thuật trồng Bời lời đỏ.

- Mật độ trồng rừng quá cao, do vậy cần có những nghiên cứu đánh giá để xác

định mật độ tối ưu trong chu kỳ kinh doanh Bời lời đỏ.

- Khai thác và xác định tuổi khai thác vẫn là một tồn tại lớn. Một số hộ gia đình có hiện tượng khai thác rừng tuổi còn non (5-6 tuổi) để bán. Cần có những nghiên cứu và khuyến cáo người dân tuổi khai thác hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Điều kin t nhiên kinh tế xã hi ca tnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Tây Nguyên

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toàn quốc. Địa hình:

phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ đông sang tây. Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau.

Về điều kiện tự kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum: có rất nhiều điều kiện để phát triển về mọi mặt và Kon Tum đang từng bước cải thiện điều kiện sống của người dân.

2. Hin trng phân b rng, tiêu th sn phm cây Bi lời đỏ ti tnh Kon Tum

Diện tích cây Bời lời đỏ trên toàn tỉnh Kon Tum là 17.382,5 ha, trong đó diện tích trồng tại huyện Tu Mơ Rông chiếm tỷ lệ 20,02%, cao nhất trong tổng diện tích cây Bời lời toàn tỉnh, kếđến là diện tích trồng tại huyện Đăk Glei và huyện Sa Thầy với tỷ lệ lần lượt là 19,7% và 13,15%, các huyện này có diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng (đa phần đất chưa sử dụng là đất đồi núi) lớn, thuận lợi cho phát triển diện tích cây Bời lời đỏ hơn một sốđịa phương khác; diện tích trồng thấp nhất tại thành phố Kon Tum với tỷ lệ

0,43 %, tương ứng với 74ha, nguyên nhân do diện tích đất canh tác nông nghiệp trên địa

bàn này hạn chế, Bời lời đỏ được trồng thay thế các loại cây trồng có giá trị thấp khác

theo các chương trình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi.

3. Đánh giá kĩ thuật trng rng Bi lời đỏ ti khu vc tnh Kon Tum

Đề tài nghiên cứu đánh giá và lựa chọn được các kĩ thuật trồng rừng Bời lời đỏ

cho tỉnh Kon Tum như sau: Về mật độ trồng từ 2000-2500 cây/ha, về thời vụ trồng tháng 8, vềkích thước hố 40x40x40cm, về tuổi cây con đem trồng 6 tháng tuổi.

4. Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống Bời lời đỏ bằng hạt

Tỷ lệ nây mầm ở các công thức thí nghiệm có sự chênh lệch đáng kể. Trong đó

cao nhất khi hạt xử lý ở nhiệt độ 50°C với 260/300 hạt nảy mầm, chiếm tỷ lệ 86,7%. Dùng tiêu chuẩn 205 để so sánh công thức xử lý nhiệt độ có tỷ lệ nảy mầm lớn nhất và công thức nhiệt độ có tỷ lệ nảy mầm lớn nhì (50°C và 25°C). Kết quả: 2t= 14.90 >205= 3,84 (k = 1) vì vậy công thức xử lý nhiệt độ 50°C cho tỷ lệ nảy mầm của hạt bời lời đỏ lớn nhất.

5. Đề xuất hướng dn kĩ thuật trng rng và các gii pháp qun lý rng trng Bi

Đề xuất được hướng dẫn kĩ thuật trồng rừng Bời lời đỏ cho tỉnh Kon Tum đồng thời đề xuất nhóm giải pháp đề quản lý và phát triển rừng trồng Bời lời đỏ bao gồm:

Giải pháp chính sách; Giải pháp về mặt xã hội; Giải pháp về tổ chức, quản lý; Giải pháp về thị trường tiêu thụ; Giải pháp về môi trường – sinh thái; Giải pháp về phát triển; Giải pháp quy hoạch; Giải pháp đầu tư; Giải pháp kỹ thuật

Kiến nghị

Cần áp dụng các kết quả nghiên cứu trên và thực tiễn sản xuất của tỉnh Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung để đạt được năng suất, chất lượng rừng trồng Bời lời đỏ cao nhất. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu về các yếu tốkhác tác động đến rừng trồng Bời lời đỏđể mang lại hiệu quả kinh tếcho người dân địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Nguyễn Bá Chất (1994), Trồng Bời lời nhớt, Tạp chí Lâm nghiệp số 7 năm 1994,

Hà Nội.

2. Võ Văn Chi (2011), Từ điển cây thuốc Việt nam, Tập 2, NXB Y học, trang 3214.

3. Trần Văn Con (2001), Xác định một số cây trồng chính phục vụ trồng rừng sản xuất

vùng bắc Tây Nguyên. Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

4. Nguyễn Quang Dương, Đặng Thịnh Triều (2007), “Ảnh hưởng của xử lý thực bì,

làm đất và bón phân tới sinh trưởng của một số loài Keo trồng tại Việt Nam”, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số18 năm 2007.

5. Nguyễn Thị Hiền và cộng sự (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lá cây Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ở Hà Tĩnh”, VNU Journ of Science, Natural Science and Technology 26 (2010), trang 161-164.

6. Bảo Huy và các cộng sự (2009), “Ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) trong mô hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây Nguyên, Việt Nam”.

7. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), “Hiệu quả kinh doanh rừng trồng Keo lai tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai”, tạp chí Khoa học Lâm nghiệp tháng 1/2013, trang 2680-2691.

8. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam, Quyển I. NXB Trẻ, trang 360.

9. Lê Thị Lý (1997), “Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Bời lời đỏ làm cơ sở cho công tác trồng rừng tại tỉnh Gia Lai”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên.

10. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam. NXB Y học. Trang 539 - 540.

11. Lê Văn Minh (1996), Trồng cây Bời lời, Tạp chí Lâm nghiệp số 4-5, (1996), Hà Nội. 12. Phạm Trọng Nhân (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu đến sinh trưởng của thông ba lá (Pinus kesiya) tại Đà Lạt”. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.

13. Trần Duy Rương (2013), “Sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo

14. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm năng sản xuât đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương

trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.

15. Lê Công Sơn, Dương Đức Huyên và Đỗ Ngọc Đài, “Tính đa dạng về thành

phần loài và giá trị sử dụng của chi Quế (Cinnamomum) và chi Bời lời (Litsea) họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Vườn quốc gia Bạch Mã”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 2013.

16. Đoàn Văn Thu (2006), “Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cơ

giới làm đất đến sinh trưởng và phát triển rừng trồng Bạch đàn Urophylla”, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1, 2006, trang 76-78.

19. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Trần Ngọc Hải và cộng sự (2007), Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, NXB Lao Động, 2007.

21. Quyết định số 4108 QĐ/BNN-KHCN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy trình thiết kế trồng rừng (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 128-2006).

22. Văn bản số 79/HD-SNN ngày 21 tháng 04 năm 2014 của Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum vềhướng dẫn bốtrí cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng vụ mùa.

23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015, phương hướng phát triển giai đoạn 2016-2020, Kon Tum.

24. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Kon Tum.

25. Tỉnh ủy Kon Tum (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XIV Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Kon Tum.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 và phương hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 của tỉnh Kon Tum, Kon Tum.

Website

27. vi.wikipedia.org, Hệ thống thông tin Địa lý, 04/8/2014.

http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Th%C3%B4n g_tin_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD

28. Ngô Văn Cầm (2013), Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Bời lời (Litsea glutinosa)

cho năng suất cao tại Tây Nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội, trang thông tin

điện tử của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, http://vafs.gov.vn/.

29. Trần Văn Con, Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng

Tây Nguyên, trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/xac-dinh-co-cau-cay-trong-rung-va-cac-loai-uutien-cho- vung-tay-nguyen/

30. Trần Thanh Cao và Hoàng Liên Sơn, Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt

Nam, trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/thuc-trang-rung-trong-san-xuat-o-viet-nam/

31. Triệu Văn Hùng, Dương Tiến Đức (2006), Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp

KHCN và kinh tế xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế hiệu quảcao theo hướng công nghiệp hóa nhằm góp phần ổn định và phát triển bền vững các tỉnh Tây Nguyên, trang

thông tin điện tử của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

http://vafs.gov.vn/vn/topic/nghien-cuu-ung-dung-cac-giai-phap-khcn-va-kinh-texa- hoi-de-phat-trien-rung-trong-kinh-te-hieu-qua-cao-theo-huong-cong-nghiephoa-nham- gop-phan-on-dinh-va-phat-trien-ben-vung-cac-tinh-tay-nguyen/

32. Nongnghiep.vn, Cây bời lời giống cháy hàng, 04/10/2012. http://nongnghiep.vn/cay-boi-loi-giong-chay-hang-post101352.html

33. Tongcuclamnghiep.gov.vn, thông tin về giống Lâm nghiệp. http://tongcuclamnghiep.gov.vn/giong/LoaiCay.aspx?id=7

34. Environment.mard.gov.vn, Kinh nghiệm triển khai mô hình trồng rừng thâm canh cây bời lời đỏ, 22/11/2012.

http://environment.mard.gov.vn/tinbai/tinbai.php?tID=2490

35. Khuyennongvn.gov.vn, Kỹ thuật trồng cây bời lời đỏ, 12/08/2014.

http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-trongnuoc/ky- thuat-trong-cay-boi-loi-do_t114c40n10337

Tiếng Anh

36. A.R. Rabena, Bringing it back to the Landscape, Philippine Association of Institytion for Research, 2007.

37. Aubriot D., Heuzé V., Tran G., 2015. Indian laurel (Litsea glutinosa). Feedipedia, a programme by INRA, CIRAD, AFZ and FAO.

38. AROMATIC PLANTS OF BANGLADESH: ESSENTIAL OILS OF LEAVES AND FRUITS OF LITSEA GLUTINOSA (LOUR.) C.B. ROBINSON / Jasim Uddin Chowdhury, MD et al / Bangladesh J. Bot. 37(1): 81-83, 2008 (June), http://www.stuartxchange.com/Puso-puso

39. Antibacterial Activity of Some Indian Medicinal Plants / Ethnobotanical Leaflets 12: 227-230. 2008,

40. Cục Nghiên cứu Công nghệ sinh học Jnana Sahyadri, Đại học Kuvempu, Ấn Độ năm 2013.

41. D.S. Bhuakuni - S. Gupta, Alkaloids of Litsea glutinosa, Plant Med 48, 1983. 42. Dassanayake, M. D., gen. ed. 1995. A revised handbook to the flora of Ceylon. Vol IX. Amerind Pub. Co., New Delhi. 482 pp.

http://www.hear.org/pier/species/litsea_glutinosa.htm

43. QIN Wen-hui;FENG Xu;LI Yao-hua;NIU Jin-ying;GUO Rui,

44. Propagation Techniques of Endangered Sablot (Litsea glutinosa) Lour. C.B.Rob. Alfredo R. Rabena,

45. Tạp chí: Feedipedia, Animal feed resources information system, Aubriot D., Heuzé V., Tran G., 2015. Indian laurel (Litsea glutinosa). Feedipedia, a programme by INRA, CIRAD, AFZ and FAO. http://feedipedia.org/node/15834 Last updated on June 30, 2015, 16:39, http://www.feedipedia.org/node/15834.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kĩ thuật gây trồng bời lời đỏ (machilus odoratissima nees) ở tỉnh kon tum (Trang 87 - 109)