Ảnh hưởng của loại thuốc vàn ồng độ thuốc kích thích đến khả năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân giống vô tính cây tre ngọt (dendrocalamus brandisii (munro) kurz ) tại phú thọ (Trang 44 - 51)

ca gc cành chiết

Các thí nghiệm chiết gốc cành được thực hiện tại 2 thời điểm với các loại thuốc kích thích sinh trưởng và nồng độ khác nhau để đánh giá ảnh hưởng của chúng tới khả năng ra rễ của cành chiết cây Tre ngọt, đồng thời so sánh, đánh giá giữa các thời điểm chiết cành khác nhau.

Kết quả chiết cành với các loại thuốc và nồng độ khác nhau ở tháng 3 (vụ

xuân) được tổng hợp ở bảng 3.2. 0 50 100 150 200 250 300 350 Đốn ngọn ở vị trí 1/2 cây Đốn ngọn ở vị trí 2/3 cây Đốn ngọn ở vị trí 3/4 cây Đối chứng Số mắt ngủ có triển vọng (mắt) Số cành chính (cành)

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của loại thuốc kích thích và nồng độ thuốc đến khả năng ra rễ của gốc cành chiết Tre ngọt ở vụ xuân

Công thức TN Số cành TN (cành) Ngày bắt đầu ra rễ Tỉ lệ ra rễ (%) sau thời gian

Ngày thứ 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

CT1 90 6 14,4 58,9 73,3 80,0b,c,d CT2 90 5 18,9 51,1 64,4 70,0d CT3 90 6 12,2 60,0 70,0 76,7c,d CT4 90 5 18,9 66,7 74,4 90,0a,b CT5 90 4 34,4 75,6 88,9 97,8a CT6 90 6 21,1 63,3 78,9 96,7a CT7 90 6 18,9 61,1 76,7 87,8a,b,c CT8 90 6 14,4 55,6 73,3 80,0b,c,d CT9 90 6 10,0 47,8 58,9 80,0b,c,d CT10 90 7 8,9 42,2 58,9 70,0d Sig, 0,001

(Ghi chú: Theo tiêu chuẩn Duncan a: Nhóm tốt nhất; ab: thuộc cả nhóm đầu a và nhóm 2 b, với các ký hiệu a,b,c và b,c,d thuộc cả 3 nhóm ,nhóm a cao nhất và thấp dần xuống nhóm d)

 Về thời gian và tỉ lệ ra rễ

Thời điểm cành chiết ra rễđược tính từ khi rễ bắt đầu nhú ra bề mặt bầu chiết và có thể quan sát được.

- Về thời gian ra rễ:

+ Thời gian bắt đầu ra rễở các công thức thí nghiệm từ 4 đến 7 ngày, công thức CT5 có thời gian ra rễ sớm nhất là 4 ngày sau khi chiết gốc cành, ra rễ muộn nhất ở

công thức đối chứng (CT10) là 7 ngày. Giữa các công thức có thời gian bắt đầu ra rễ

chênh nhau không lớn từ 1 đến 3 ngày. - Tỷ lệ ra rễ:

+ Tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm sau 7 ngày đạt từ 8,9-34,4%, cao nhất ở công thức CT5 đạt 43,4%, thấp nhất ở công thức đối chứng chỉđạt 8,9 %, Loại

thuốc NAA có tỷ lệ ra rễ từ 12,2-18,9%, loại thuốc IBA từ 18,9-34,4%, loại thuốc IAA

đạt tỷ lệ từ 10-18,9%.

+ Tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm sau 14 ngày đạt từ 42,2-75,6%, cao nhất ở công thức CT5 đạt 75,6%, thấp nhất ở công thức đối chứng chỉđạt 42,2 %, Loại thuốc NAA có tỷ lệ ra rễ từ 51,1-60,0%, loại thuốc IBA từ 63,3-75,6%, loại thuốc IAA

đạt tỷ lệ từ 47,8-61,1%.

Tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm qua thời gian theo dõi khác nhau ở vụ

xuân được thể hiện ở hình 3.2.

Hình 3.2. Biu đồ t l ra r ca gc cành chiết v xuân

+ Tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm sau 21 ngày đạt từ 58,9-88,9%, cao nhất ở công thức CT5 đạt 97,8%, thấp nhất ở công thức đối chứng và CT2 chỉ đạt 58,9%, Loại thuốc NAA có tỷ lệ ra rễ từ 64,4-73,3%, loại thuốc IBA từ 74,4- 88,9%, loại thuốc IAA đạt tỷ lệ từ 58,9-73,3%.

+ Tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm sau 28 ngày đạt từ 70,0-97,8%, cao nhất ở công thức CT5 đạt 97,8%, thấp nhất ở công thức đối chứng và CT2 chỉ đạt 70,0%, Loại thuốc NAA có tỷ lệ ra rễ từ 76,7-80,0%, loại thuốc IBA từ 90,0- 97,8%, loại thuốc IAA đạt tỷ lệ từ 80,0-87,8%.

Kết quả phân tích thống kê số liệu sau 28 ngày chiết gốc cành cho thấy loại thuốc và nồng độ có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ ra rễ chiết gốc cành (sig =0,001 < 0,05), loại thuốc IBA có tỷ lệ ra rễ cao nhất, sau đến IAA và NAA và thấp nhất đối chứng không sử dụng thuốc.Công thức chiết cành có sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng cho tỷ lệ ra rễ bình quân vượt trội hơn so với đối chứng. Xếp hạng theo tiêu

7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

chuẩn Duncan thấy tỷ lệ ra rễ của 4 công thức CT4, CT5, CT6 và CT7 thuộc nhóm tốt nhất, trong đó công thức CT4 và CT7 thuộc cả nhóm sau (xem Phụ biểu 02)

a. Chiết cành với NAA b. Chiết cành với IBA c. Chiết cành với IAA d. Đối chứng

Hình 3.3. Chiết gc cành vi các loi thuc và nng độ khác nhau

Như vậy, loại thuốc IBA và 3 nồng độ thuốc này (CT4, CT5, CT6) thuộc nhóm các công thức thí nghiệm có tỷ lệ ra rễ là tốt nhất trong các công thức thí nghiệm, trong

đó IBA 1500 ppm (CT5) có tỷ lệ ra rễ cao nhất.  Chất lượng rễ chồi của gốc cành chiết

Kết quả kiểm tra chất lượng rễ của cành chiết ở các công thức thí nghiệm được tổng hợp tại bảng 3.3.

Bảng 3.3. Chất lượng rễ trong các công thức thí nghiệm với các loại thuốc và nồng độ khác nhau ở vụ xuân Công thức TN Số cành kiểm tra (cành) Số chồi/gốc cành (chồi) Số rễ /gốc cành cành (rễ) Chiều dài rễ (cm) CT1 90 2,96 b,c 5,9d 4,9c CT2 90 2,52 d 6,7d 4,1fg CT3 90 3,09 b 11,4c 4,4de CT4 90 3,42 a 12,7bc 5,4b CT5 90 3,61a 20,0a 6,9 a CT6 90 2,95 b,c 13,5b 6,8c CT7 90 3,52a 13b 4,2efg CT8 90 2,78 c 12bc 4,5d CT9 90 2,76 c 11,4b 4,2def

CT10 90 2,75 c 5,8d 3,9g

Sig. 0,000 0,000 0,000

(Ghi chú: Theo tiêu chuẩn Duncan ký hiệu a: là nhóm tốt nhất, tiếp theo là các nhóm b và c thấp dần xuống thấp nhất là nhóm h, de: thuộc cả 2 nhóm d và nhóm e, def thuộc cả

3 nhóm d e và f, tương tự efg cũng thuộc 3 nhóm e f và g)

Chất lượng rễ chồi của gốc cành chiết thể hiện mức độ phù hợp với công thức thí nghiệm, qua đó xác định khả năng thích nghi của cây con sau khi cắt khỏi cây mẹ đem giâm ở vườn ươm, bầu chiết nhiều rễ, rễ khỏe đem giâm sẽđạt tỉ lệ sống cao, sinh trưởng tốt và ngược lại.

+ Số lượng chồi: số lượng chồi của gốc cành chiết dao động từ 2,75 đến 3,61 chồi/gốc cành chiết, giữa các công thức có sự biến động không lớn, CT5 cho số lượng chồi nhiều nhất 3,61 chồi/cành, thấp nhất là CT2,CT10 với trung bình lần lượt đạt 2,52 và 2,75 chồi/cành. Kết quả phân tích thống kê cho thấy loại thuốc và nồng độ có ảnh hưởng rõ rệt tới số lượng chồi chiết gốc cành (sig =0,000 < 0,05). Theo tiêu chuẩn Duncan, đã xác định được 3 công thức cho số lượng chồi/gốc cành thuộc nhóm tốt nhất là CT4, CT5 và CT7, nhóm tốt sau đó là các CT3, CT1,CT6. (Phụ biểu 02).

Như vậy, tổng quan lại thì loại thuốc IBA và 3 nồng độ thuốc này (CT4, CT5, CT6) thuộc nhóm các công thức thí nghiệm có tỷ lệ ra rễ là tốt nhất trong các công thức thí nghiệm, trong đó IBA 1500 ppm (CT5) có tỷ lệ ra rễ cao nhất.

+ Số lượng rễ: Số rễ của các công thức trung bình từ 5,8 đến 20,0 rễ/gốc cành chiết, công thức CT5 (IBA 1500 ppm) cho số lượng rễ nhiều nhất đạt 20,0 rễ/gốc cành chiết, tiếp đến là công thức CT6 và CT7 cho số rễ là trung bình lần lượt là 13,5 và 13 rễ/gốc cành chiết, công thức CT10 cho số rễ trung bình/cành thấp nhất với 5,8 rễ/gốc cành chiết. Kết quả phân tích thống kê cho thấy loại thuốc và nồng độ có ảnh hưởng rõ rệt tới số lượng chồi chiết gốc cành (sig =0,000 < 0,05) (chi tiết xem phụ biểu 02). Theo tiêu chuẩn Duncan, đã xác định được 3 công thức cho số lượng rễ/gốc cành thuộc nhóm tốt nhất là CT4, CT5 và CT7, nhóm tốt sau đó là các CT3, CT1,CT6 (Phụ

biểu 02).

Như vậy, loại thuốc IBA và 3 nồng độ thuốc này (CT4, CT5, CT6) thuộc nhóm các công thức thí nghiệm có tỷ lệ ra rễ là tốt nhất trong các công thức thí nghiệm, trong

+ Chiều dài rễ của cành chiết ở các công thức thí nghiệm giao động từ 3,9 – 6,9 cm, Công thức cho chiều dài rễ dài nhất là CT5 và ngắn nhất là công thức đối chứng CT10. Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy loại thuốc và nồng độđã ảnh hưởng rõ rệt đến chiều dài rễ gốc cành chiết (sig =0,000 < 0,05). Theo tiêu chuẩn Duncan, đã xác định được 1 công thức cho chiều dài rễ/gốc cành cao hơn so với các công thức khác là CT5 (thuốc IBA nồng độ 1500ppm), nhóm tốt sau đó lần lượt là các CT4, CT1,CT6 thấp nhất là CT10 đối chứng. (Phụ biểu 02). Loại thuốc IBA và cả 3 nồng

độ thuốc này (CT4, CT5, CT6) thuộc nhóm các công thức thí nghiệm có chiều dài rễ

là tốt nhất trong các công thức thí nghiệm.

Như vậy, trong các công thức thí nghiệm thì số lượng chồi, chất lượng rễ của gốc cành chiết có sử dụng thuốc kích thích tốt hơn so với gốc cành chiết không dùng thuốc, công thức CT5 (IBA 1500ppm) có tỷ lệ ra rễ, số lượng chồi, số lượng rễ và chiều dài rễđều tốt nhất. Hơn nữa, Loại thuốc IBA và 3 nồng độ thuốc này (CT4, CT5, CT6) thuộc nhóm các công thức thí nghiệm cho hiệu quả nhân giống bằng chiết gốc cành cao nhất.

a.Cành chiết với IBA 1500ppm b.Cành chiết với NAA 1500ppm c.Đối chứng

Hình 3.4. Cht lượng r gc cành chiết Tre Ngt (v xuân)

 Kết quả giâm hom gốc cành chiết ở Vườn ươm

Kết quả giâm hom gốc cành chiết theo các công thức thí nghiệm tại vườn ươm

Bảng 3.4. Kết quả giâm ươm gốc cành chiết tại vườn ươm (cành chiết vụ xuân) sau 3 tháng

Công thức TN Số cành đem giâm (cành) Cành sống Cành chết Số cành (cành) Tỷ lệ (%) Số cành (cành) Tỷ lệ (%) CT1 72 55 76,4 17 23,6 CT2 63 44 69,8 19 30,2 CT3 69 46 66,7 23 33,3 CT4 81 72 88,9 9 11,1 CT5 88 81 92,0 7 8,0 CT6 87 79 90,8 8 9,2 CT7 79 66 83,5 13 16,5 CT8 72 63 87,5 9 12,5 CT9 72 61 84,7 11 15,3 CT10 63 40 63,5 23 36,5

a. Cành giâm 1 tháng b. Cành giâm 2 tháng c.Cành giâm sau 3 tháng

Hình 3.5. Giâm hom gc cành chiết ti vườn ươm (v xuân)

Tỷ lệ sống của gốc cành chiết sau khi đem giâm tại vườn ươm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: chất lượng rễ của gốc cành chiết đem giâm, ẩm độ, nhiệt

khí đều khá thuận lợi, thường có mưa nhỏ, ít nắng nóng do đó cành giâm đạt tỷ lệ sống khá cao, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở công thức CT5 lên tới 92,0% và thấp nhất ở công thức đối chứng CT10 là 63,5%, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chất lượng rễở

các công thức thí nghiệm, Các gốc cành chiết có chất lượng rễ tốt khi giâm sẽ cho tỷ

lệ sống cao hơn và ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân giống vô tính cây tre ngọt (dendrocalamus brandisii (munro) kurz ) tại phú thọ (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)