Phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất thu hồi dầu sả trong quá trình chưng cất hơi nước ứng dụng công nghệ vi sóng (Trang 43 - 46)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2.3.3. Phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố

2.3.3.1. Mc tiêu

- Khảo sát sựthay đổi năng suất dầu sả(ml) thu được qua các chếđộ gia nhiệt. - Khảo sát thời điểm bay hơi, ngưng tụ và kết thúc khi độ ẩm nguyên liệu => 0 của mỗi thí nghiệm.

- Tính tổng thời gian bay hơi, ngưng tụ của mỗi thí nghiệm khi độ ẩm nguyên liệu => 0 của mỗi thí nghiệm.

- Nhận xét cảm quan vềnăng suất, chất lượng dầu thu được.

2.3.3.2. Điều kiện ban đầu thí nghim

- Không thay đổi đối tượng nguyên liệu sả (về khối lượng, thành phần, độẩm, giống, tuổi..).

- Thay đổi các chếđộ phát bức xạ vi ba. - Thay đổi chếđộ gia ẩm ngoài.

- Khoảng biến thiên cường độ của 1 đầu phát sóng viba (tương đương 500- 1000W).

2.3.3.2.Thiết b thí nghim:

- Thiết bị phát sóng vi ba tự chế tạo; mỗi đầu phát có công suất 1000W, 220V, 50 Hz.

- Tổ hợp 04 đầu phát vi ba trong buồng phát sóng, công suất mỗi bộ phát vi ba là 1000W. Tổng công suất cả4 đầu phát là 4000W.

- Mỗi đầu phát vi ba có 05 chếđộ phát sóng.

- Thời gian đặt phát sóng cho mỗi chu kỳ tối đa 30 phút.

- Quạt gió làm mát bộ nguồn 02 cái, công suất 14W; làm việc thường xuyên. - Quạt hút hơi trong buồng vi ba được đặt trực tiếp trong ống dẫn hơi: Hiệu điện thế 6-12V, công suất 1200W, có 05 chếđộlưu lượng gió, làm việc thường xuyên, chế độ nhiệt 30 - 1200C.

- Bộ ngưng tụ cưỡng bức kiểu ống đồng xoắn đặt trong thùng nước có tuần hoàn bởi một bơm nước, công suất 60W, hiệu điện thế 12V.

2.3.3.3. Đối tượng thí nghim

Thân, lá sả thẻ tươi, 3 tháng tuổi; độ ẩm khoảng từ 30-35%; khối lượng mỗi mẫu thí nghiệm là 04 kg được bó chặt. Sảđược trồng tại trang trại thầy Trần Bá Tịnh ở Phường Hương Hồ, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

2.3.3.4. Thi gian thí nghim

Thí nghiệm tiến hành từ ngày 26/7/2018 đến 29/7/2018.

2.3.3.5. B trí thí nghim và x lý s liu

a. Bố trí thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1 (chếđộ phát sóng trung bình): 02 đầu phát x1000W; 4kg lá sả, không gia ẩm (3 lần thí nghiệm lặp lại).

- Thí nghiệm 2 (chếđộphát cao): 02 đầu phát x1000W; 4kg lá sả, không gia ẩm (3 lần thí nghiệm lặp lại).

- Thí nghiệm 3 (chếđộ phát sóng trung bình): 04 đầu phát x1000W; 4kg lá sả, không gia ẩm (3 lần thí nghiệm lặp lại).

- Thí nghiệm 4 (chếđộphát cao): 04 đầu phát x1000W; 4kg lá sả, không gia ẩm (3 lần thí nghiệm lặp lại).

- Thí nghiệm 5 (chế độ phát cao): 04 đầu phát x1000W; 4kg lá sả, có gia ẩm

300 ml nước (3 lần thí nghiệm lặp lại). b. Xử lý số liệu

- Các số liệu đo đạc được xử lý theo các quy tắc của lý thuyết xác suất và thống kê toán học.

- Sau khi đo n lần lặp lại được các giá trị xi (i = 1, 2,... n) và tính các giá trị

trung bình theo công thức:

   n 1 i i x n 1 x (1) -Phương sai là:      n 1 i 2 i x) x ( 1 n 1 (2) -  biểu thị sự khuếch tán của kết quả đo đạc. Khi so sánh sự khuếch tán của

các đại lượng đo được x và qua phương sai chưa thể hiện đầy đủ thực chất sự biến

động, do đó người ta sử dụng hệ số biến thiên V theo biểu thức:

% 100 . x V

- Sai số cho phép thể hiện trong phần sai lệch bình phương trung bình σ2. Lý thuyết sai sốđã xác định được rằng kết quả nhiều lần đo của một đại lượng cần nằm trong khoảng ±3σ.

Vì vậy, nếu chưa biết trước đại lượng đo phải xác định trong giới hạn nào để

giảm bớt số lần lặp lại (<5) thường cho sai số±3σ. Tức là nếu sai số giữa số liệu nghi ngờ x với giá trị trung bình x li ớn hơn 3 thì loại bỏ.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất thu hồi dầu sả trong quá trình chưng cất hơi nước ứng dụng công nghệ vi sóng (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)