Xác định mùa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 49)

Bảng 3.5. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm (2015 - 2019) của khu vực nghiên cứu Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Huyện Quảng Ninh Nhiệt độ (°C) 21,8 22,2 23,3 28,7 32,5 34,2 36,4 37,8 25,0 24,6 25,1 24,1 Lượng mưa (mm) 35,1 40,0 46,5 36,7 30,7 28,3 25,4 24,5 328,4 312,5 284 43,0 X = 4 ; 5 ; 0 (đã được tính toán cụ thểở dưới bảng này)

Hình 1.1. Biến động lượng mưa và nhit độ khu vc nghiên cu trong 5 năm (2015 - 2019)

Để xác định mùa cháy rừng ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã điều tra thống kê số liệu về điều kiện khí hậu thủy văn của khu vực huyện Quảng Ninh trong 5 năm (2015-2019).

Áp dụng công thức chỉ số khô hạn của GS.TS. Thái Văn Trừng (1970)

để xác định mùa cháy rừng X = S; A; D

- S = 4 tháng khô là (tháng 1; tháng 2; tháng 3; tháng 4)

- A = 5 tháng hạn là (tháng 5; tháng 6; tháng 7; tháng 8 và tháng 12) - D = 0 tháng kiệt

Từ kết quả tính toán chỉ số khô hạn, chúng tôi đã xác định được mùa cháy rừng ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là 4 tháng (từ tháng 12 năm trước đến tháng 8 năm sau). X = 4; 5; 0

Trong đó đặc biệt chú ý đến tháng 5, 6, 7, 8 là tháng có lượng mưa, độ ẩm rất thấp kết hợp với gió Tây Nam khô nóng làm cho VLC khô nỏ dễ gây cháy rừng. Như vậy có thể nói mùa cháy rừng trong năm của khu vực huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình có tới 9 tháng liên tục từ tháng 12 năm trước

đến hết tháng 8 năm sau. Trong năm lượng mưa chỉ tập trung vào 3 tháng chính là tháng 9; tháng 10; tháng 11. Đây là những tháng có mưa nhiều nên cháy rừng ít xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)