Tiến trình LÊN LớP

Một phần của tài liệu sinh 7 (hai cot) nam hoc 2009-2010 (Trang 25 - 30)

1. Ôn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày các đặc điểm của bộ xơng thích nghi với đời sống bay lợn của chim bồ câu? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan thích nghi với đời sống bay?

3.Bài mới:

Giỏo viờn : HOÀNG THỊ TUYẾT TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xơng và hệ cơ

+ VĐ 1: Tìm hiểu bộ xơng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H47.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm về bộ xơng? + Trình bày chức năng của bọ xơng? + So sánh bộ xơng thỏ với bộ xơng thằn lằn?

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu hệ cơ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm gì khác so với hệ cơ của thằn lằn?

HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan dinh d- ỡng

- GV yêu cầu HS quan sát H47.2, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK

HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trả lời các câu hỏi :

?Nêu đặc điểm của hệ tiêu hóa? ?Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn? ?Nêu đặc điểm của hệbài tiết?

So sánh cấu tạo trong của thỏ với thằn lằn? -Cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS

+ Đặc điểm của hệ tiêu hóa thích nghi với đời sống gặm nhấm: có răng cửa cong sắc, thờng xuyên mọc dài, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh, ruột dài và manh tràng lớn * Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan

- GV yêu cầu HS quan sát H47.4, đọc thông tin, thảo luận:

+ Trình bày cấu tạo của bộ não thỏ? + Nêu đặc điểm của các giác quan?

HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Bộ x ơng và hệ cơ 1. Bộ x ơng

- Bộ xơng thỏ gồm: + Xơng đầu: Hộp sọ

+ Xơng thân: Xơng cột sống, xơng sờn, xơng mỏ ác

+ Xơng chi: Xơng đai và xơng chi

- Chức năng: tạo khung cơ thể làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động

2. Hệ cơ

- Xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng, tham gia vào hô hấp

II. Các cơ quan dinh d ỡng 1. Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa gồm:

+ ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, hậu môn

+ Tuyến tiêu hóa: Gan, tụy, ruột, tuyến vị ở dạ dày

2. Tuần hoàn và hô hấp

- Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi

- Hô hấp: gồm khí quản, phế quản, phổi, quá trình hô hấp có sự tham gia của cơ hoành và cơ liên sờn

3. Bài tiết

- Bài tiết bằng thận sau có cấu tạo hoàn thiên nhất

III. Thần kinh và giác quan

- Có bán cầu não và tiểu não phát triển - Mắt có mi bảo vệ, tai và mũi thính

GIÁO ÁN SINH HỌC 7

4.Cũng cố : - Trình bày đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ

thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xơng sống khác?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Hệ cơ của thỏ có đặc điểm gì tiến hóa hơn thằn lằn?

5. Dặn dò: - Học bài cũ ,trả lời các câu hỏi SGK

- Soạn bài mới

Đáp án bảng: Các cơ quan dinh dỡng

Hệ cơ quan vị trí Thành phần Chức năng

Tuần hoàn Lông ngực Tim 4 ngăn, mạch máu Máu vận chuyển theo 2vòng tuần hoàn,máu nơI cơ thể là máu đỏ tơi

Hô hấp Trong khoang

ngực khí quản ,phế quản ,phổi Dẫn và trao đổi khí Tiêu hóa Khoang bụng -miêng ->thực quản->dạ dày

->ruột -> manh tràng -tuyến gan ,tụy

Tiêu hóa thức ăn (đặc biệt là xen lu lô

Bài tiết Trong khoang bung

-2 thận ,ống dẩn nớc tiểu,bóng đái,đờng tiểu

Lọc từ máu hất thừa và thải nớc tiểu ra ngòai

Ngày soạn:27/2/20210

Tiết 49 Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt, bộ thú túi

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thứ - HS trình bày đợc sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng

- HS trình bày đợc đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt, chứng minh đợc thú mỏ vịt là thú bậc thấp

- HS trình bày đợc đặc điểm về đời sống và tập tính của bộ thú túi

2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn

II.Chuẩn bị: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III Tiến trình LÊN LớP

1. Ôn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh

của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xơng sống khác?

3. Bài mới:

4Cũng cố:- Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt ?

- Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của kanguru ? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao thú mỏ vịt là thú bậc thấp?

5. Dặn dò: - Học bài cũ,trã lời các câu hỏi cuối bài

- Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới

Bảng so sánh đặc điểm của thú mỏ vitvà kanguru

Loài Nơi

sống

Sự di chuyển Sinh sản

Cấu tạo Con sơ sinh Bộ phận tiết sữa Cách bú sữa Thú mỏ vịt Nớc ngọt cạn đi trêncạn,bơi trong nớc đẻ trứng Chi có màng bơi Bình thờng Không có núm vú chỉ có tuyến sữa Hấp thụ sữa trênlôngmẹ,uống sữa hòa tan trong nớc Kanguru Đồng cỏ Nhảy đẻ con Chi sau lớn khỏe Rất nhỏ Co núm vú Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động Ngày soạn:1/3/20210

Tiết 50 Đa dạng của lớp thú Bộ dơi và bộ cá voi

Giỏo viờn : HOÀNG THỊ TUYẾT TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ thú huyệt

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H48.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt ?

+ Trình bày các đặc điểm chứng minh thú mỏ vịt là thú bậc thấp?

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ thú túi

- GV yêu cầu HS quan sát H48.2, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận ?Nêu lại các đặc điểm về đời sống cấu tạo của bộ thú túi ?

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Bộ thú huyệt

- Đời sống: Vừa ở nớc ngọt vừa ở cạn - Cấu tạo: có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nớc, chân có màng bơi, chỉ có tuyến sữa cha có núm vú

- Tập tính: đẻ trứng và nuôi con bằng sữa

II. Bộ thú túi

- Đời sống: sống ở đồng cỏ

- Cấu tạo: Có chi sau lớn khỏe, đuôi to dài, vú có tuyến sữa

- Tập tính: đẻ con và nuôi con bằng sữa, con non nhỏ nuôi trong túi da trớc bụng

GIÁO ÁN SINH HỌC 7

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của dơi, đại diện cho bộ dơi thích nghi

với đời sống bay

- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của cá voi xanh, đại diện cho bộ cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn

II.Chuẩn bị: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III Tiến trình LÊN LớP

1. Ôn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của kanguru ?

3.Bài mới

4.Cũng cố:

- Cho hs hoàn thành bảng: So sánh cấu tạo ngoài và tập tính giữa dơi và cá voi

Kết quả bảng

Tên động Chi trớc Chi sau Đuôi Cách di Thức ăn đặc điểm răng

Giỏo viờn : HOÀNG THỊ TUYẾT TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ dơi

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.1, thảo luận:

+Dơi có đời sống nh thế nào?

+ Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ cá voi

- GV yêu cầu HS quan sát H49.2, đọc thông tin trả lời các câu hỏi:

+Nêu đặc điểm về đời sốngcủa cá voi? +Trình bày những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội?

HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Bộ dơi

- Đời sống: Hoạt động về ban đêm, ăn sâu bọ hay ăn quả cây

- Cấu tạo: Chi trớc biến thành cánh da, thân ngắn và hẹp, chân yếu, bộ răng nhọn

II. Bộ cá voi

- Đời sống: sống ở dới nớc

- Cấu tạo: Cơ thể hình thoi, lông gần nh tiêu biến, có lớp mỡ dới da dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, chi trớc biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, chi sau tiêu giảm, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

vật chuyển ,cách ăn

Dơi Cánh da Nhỏ

,yếu đuôi ngắn Bay không có đờng bay rõ rệt

Sâu bọ Răng nhọn sắc,phá vở vỏ cứng cử sâu bọ

Cá voi Vây bơi Tiêu

biến Vây đuôi Uốn mình theo chiều dọc

Tom cá ,đông vật nhỏ

Không có răng ,lọc mồi bằng khe của tấm sừng miệng - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao dơi có thể bay trong đêm tối mà không va chạm vào vật cản?

5. Dặn dò:

- Học bài cũ,trã lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục: Em có biết

- Soạn bài mới Ngày soạn:5/3/2010

Tiết 51 Đa dạng của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Một phần của tài liệu sinh 7 (hai cot) nam hoc 2009-2010 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w