Kết quả một số loại bệnh thường gặp trên cá chép v1 và cách phòng trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51)

trị trong quá trinh ương nuôi

Bảng 4.9: một số loại bệnh thường gặp trên cá chép v1.

Trùng mỏ neo Trùng quả dưa Trùng bánh xe

Cá bột lên hương - - -

Hương lên giống

cấp 1 + - -

Giống cấp 1 lên

giống cấp 2 - - -

Xử lý bằng cách sử dụng sản phẩm para clear của công ty Minh Đức có thành phần là C48H77O18, sử dụng với liều lượng 100ml cho 5000m3, đánh thuốc vào vào thời điểm 8-9h khi có ánh nắng mặt trời. trong khi sử dụng thuốc, ngừng cho ăn hoàn toàn, chạy sục khí và quạt nước liên tục. sau 2 ngày kể từ lần điều trị lần thứ nhất, tiến hành điều trị với phác đồ tương tự lần 1.

Kết quả sau khi xử lý cho thấy rằng sau lần điều trị lần thứ nhất một ngày, số lượng trùng mỏ neo giảm rõ rệt. khi sử dụng tiếp lần thứ hai đã cho kết quả là trùng hoàn toàn bị tiêu diệt. sau khi điều trị trùng, không thấy cá bị mắc lại bệnh này ở thời gian sau đó.

Phần 5.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

1. Ngưỡng sinh lý của cá Chép giai đoạn cá hương: nhiệt độ 200C – 270C, oxy 4,2–5,5mg/l; pH 4 – 9. Ngưỡng sinh lý của cá giống: nhiệt độ 250C – 270C; oxy 4,9mg/l; pH 4– 9.

2. Đối với giai đoạn từ cá bột lên cá hương: Ương ở mật độ 115con/m3 cho kết quả tốt nhất cả về sinh trưởng phát triển và tỷ lệ sống của cá. Trung bình cá đạt khối lượng 0,3g/con, chiều dài 1,63cm/con, tỷ lệ sống là 48,2%.

3. Đối với giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 1: Cá sinh trưởng phát triển tốt khi ương ở mật độ 50con/m2 . Sau 30 ngày ương từ cỡ cá 1,63cm/con đạt 2,53cm/con, khối lượng đạt 0,63g/con, tỷ lệ sống đạt 59,96%.

4. Ở giai đoạn từ cỡ giống cấp 1 lên cá giống cấp 2: Cá sinh trưởng phát triển tốt khi ương ở mật độ 50con/m2 . Sau 30 ngày ương từ cỡ cá 2,53cm/con đạt 5,53cm/con, khối lượng đạt 22,276g/con, tỷ lệ sống đạt 79,5%.

5. Môi trường sống cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và khả năng bắt mồi của cá. Trong quá trình ương khi nhiệt độ vượt quá 270C, hay xuống thấp dưới 200C cá thường bỏ ăn hoặc ăn rất ít. Nếu oxy < 1mg/1 cá sẽ bỏ ăn hẳn.

5.2. Đề nghị

- Việc tẩy vôi cần được kỹ càng hơn để có thể loại bỏ tốt nhất các tác nhân cạnh tranh nguồn thức ăn của cá cũng như những loài là thiên địch của cá. Vì trong giai đoạn các cá bột cá có khả năng kiếm ăn cũng

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1. Đặng Xuân Bình, Bùi Quang Tề, Đoàn Quốc Khánh (2012), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nxb Nông nghiệp.

2. Nguyễn Đức Hội (2004): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh.

3. Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt. Nxb Hà Nội 4. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt, Nxb Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội

5. Bùi Quang Tề (1998) Giáo trình Bệnh động vật thủy sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Phương Thảo (1996), Các giai đoạn dinh dưỡng của cá Chép.

7. Nguyễn Hữu Thọ và Đỗ Đoàn Hiệp (2017), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

8. Phạm Văn Trang và Nguyễn Trung Thành (2005), Kỹ thuật nuôi và cho đẻ cá chép Nxb Nông Nghiệp

9. Phạm Mạnh Tưởng và Trần Mai Thiên (1979), Lai kinh tế cá chép, Nxb Nông nghiệp

10. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học đại cương, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Bulton C.E, (1995), Genetics Fish and breeding. Chamman & hall: London, Glasgow, New York, Tokyo. Melbourne, Madras, 269p.

12. Kataba. Z (1985), Parasites and disease of fish cultured in the troples . Jn Pacific Biological station Nanalme Bristish Colombia Canada, p. 1-318.

13. Goven B. A., H J. P. Gilbert And J. B. Gratzek, (1980) , Apparent drug resistance to the organophosphate dimethyl (2,2,2-trichloro -1- hydroxyethyl) phosphonate by monogenetic trematodes, Journal of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51)