Kết quả thực hiện các công tác khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn việt anh, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng (Trang 58)

Ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn, chúng em còn tham gia một số công việc như: Đỡ đẻ cho lợn mẹ, thiến lợn đực, bấm số tai, cắt đuôi lợn con, mổ hecni lợn con, vắt sữa đầu lợn nái sắp đẻ và đang đẻ cho lợn con còi uống...

Kết quả thực hiện một số công việc trên được trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Kết quả thực hiện một số công tác khác

Nội dung công việc Số lợn thực hiện (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) Đỡ đẻ lợn con 1320 1320 100 Cắt đuôi lợn con 1320 1320 100 Bấm số tai 1320 1320 100 Thiến lợn đực 1320 668 100 Mổ Hecni 6 5 83,33

Qua bảng 4.13 ta thấy trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn con em đã đỡ đẻ 1320 con, tỷ lệ an toàn là 100%. Việc cắt đuôi, bấm số tai và thiến lợn đực kết quả các công việc này đều đạt an toàn 100%. Việc mổ hecni có số lợn con an toàn là 5/6 con, có 1 con bị chết là do lợn nhỏ, sức đề kháng kém nên tỷ lệ đạt an toàn là 83,33%.

Qua những công việc trên đã giúp em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề về các thao tác kỹ thuật trên lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hoàn thành tốt công việc được giao.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại Trại lợn Việt Anh, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng, em có một số kết luận về trại như sau:

- Công tác phòng bệnh: Đối với lợn con được phòng các bệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu máu (Fe + B12), được tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn và tiêm vắc xin Circo đạt tỷ lệ 100%.

- Phần lớn lợn nái của trại đẻ bình thường chiếm tỷ lệ là 95,05%, đẻ khó can thiệp chiếm tỷ lệ 4,95%.

- Các chỉ tiêu về số lượng lợn con theo mẹ:: + Số lợn con đẻ ra/lứa đạt 13,07 con/lứa/nái + Số lợn con cai sữa đạt 12,99 con/lứa/nái. + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 99,38%

- Lợn nái ở trại thường mắc các bệnh: Hội chứng đẻ khó (2,99%), bệnh viêm tử cung (3,59%), viêm vú (1,19%).

- Lợn con thường mắc các bệnh: Phân trắng (5,91%), viêm khớp (0.68%), viêm phổi (0,83%).

- Kết quả điều trị cho lợn nái đạt hiệu lực cao: Tỷ lệ khỏi đẻ khó đạt 100%, tỷ lệ khỏi viêm tử cung đạt 83,33%, tỷ lệ khỏi viêm vú đạt 100%.

- Kết quả điều trị bệnh cho lợn con: Tỷ lệ khỏi phân trắng đạt 94,87%, tỷ lệ khỏi viêm khớp đạt 88,88%, tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi đạt 81,81%.

- Các công tác khác đã thực hiện là: Đỡ đẻ lợn con 1320 con (tỷ lệ an toàn đạt 100%), cắt đuôi lợn con, bấm số tai, thiến lợn đực đều đạt tỷ an toàn 100%, mổ hecni đạt tỷ lệ 83,33%.

5.2. Đề nghị

- Trại cần thực hiện tốt hơn công tác vệ sinh trong và ngoài chuồng nuôi, cần quản lý chặt chẽ hơn nữa người và xe ra vào trại.

- Công tác vệ sinh chuồng bầu và vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước khi phối giống, vệ sinh máng ăn, máng uống, cần được thực hiện tốt để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh.

- Tăng cường công tác quản lý lợn con để hạn chế thấp nhất tình trạng lợn con chết do bị đè và rơi xuống gầm.

- Hướng dẫn cho công nhân chi tiết về các kỹ thuật cơ bản trong chăn nuôi, nhất là có công nhân mới.

- Thực hiện tốt hơn công tác mổ hecni cho lợn con. Lợn cai sữa cần được chăm sóc tốt hơn để giảm tỷ lệ mắc các bệnh.

- Cần chú ý tới việc sử dụng nước trong chuồng để chuồng luôn khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và một số yếu tố gây

bệnh của vi khuẩn Salmonella spp trọng hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới 3 tháng tuổi tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, Luận

văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp (2010).

2. Nguyễn Xuân Bình (2000),Phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nx4b. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29-35

3. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56. 3

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông

nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

5. Phạm Hữa Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội .

6. Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất

lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), giáo trình,sinh sản gia súc, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trần Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh

sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

10. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết quả kiểm tra tính kháng kháng sinh của E.coli phân lâp ̣ từ lợn con bi ̣phân trắng tại các tỉnh

phía Bắc trong 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y,

TậpIII, số 4. 8.

11. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

15. Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

16. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh ( 2016), “ một số yếu tố lien quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, tập 10 ( số 5) trang 72-80.

17. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và triều trị

bệnh lợn cao sản, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

19. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi

đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của heo nái”, Luận án Tiến

sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 20. Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

Thú y, số 5, tr. 9 - 15.

21. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

22. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.

23. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 24. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử

cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT

Thú y, tập 17.

25. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy ở gia súc, Trường Đại học

Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội.

27. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

28. Trekaxova A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P. (1983),

Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài

29. Laval A. “Incidence des entérites du porc”, Hội thảo thú y về bệnh lợn do cục thú y tổ chức tại Hà Nội ngày 14/11/1997.

30. Smith Martineau B. B., G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and

lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state

university press, pp. 40 - 57.

31. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university.

32. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis

agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn việt anh, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng (Trang 58)