3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng cơ
sở lý thuyết:
- Nêu mục đích của bài thực hành.
- Hướng dẫn xác định các lực tác dụng lên một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. - Hướng dẫn: Áp dụng định luật II Niutơn cho vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ dụng cụ:
- Giới thiệu các thiết bị có trong bộ dụng cụ.
- Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng. Hoạt động 3: Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm: - Gợi ý từ biểu thức tính hệ số ma sát trượt. - Hướng dẫn: Sử dụng thước đo góc và quả dọi có sẵn hoặc đo các kích thước của mặt phẳng nghiêng.
- Nhận xét và hoàn chỉnh phương án thí nghiệm của các nhóm. Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm: - Hướng dẫn các nhóm (làm thí nghiệm). - Theo dõi HS. Hoạt động 5: Xử lý kết quả: - Gợi ý: Nhắc lại cách tính - Tìm công thức tính gia tốc của vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng. - Chứng minh công thức tính hệ số ma sát trượt. - Tìm hiểu các thiết bị có trong bộ dụng cụ của nhóm. - Xác định chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm. - Nhận biết các đại lượng cần đo trong thí nghiệm.
- Tìm phương án đo góc nghiêng αcủa mặt phẳng nghiêng.
- Đại diện một nhóm trình bày phương án đo gia tốc. Các nhóm khác nhận xét.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Ghi kết quả vào bảng 16.1. - Hoàn thành bảng 16.1.
I. Mục đích:
- Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
- Đo hệ số ma sát trượt và so sánh giá trị thu được với số liệu bảng 13.1 SGK.