Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt tại farm s1 masan công ty TNHH MNS farm nghệ an, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 50)

Dựa trên cơ sở chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt tại chuồng số 4 - tổ choai thịt A từ tháng 9/2020 đến 12/2020, dưới sự chỉ đạo và cố vấn của cán bộ kỹ thuật trại, em đã cùng nhau điều trị tham gia vào trong công việc và đạt kết quả như sau.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh Viêm khớp cho đàn lợn thịt tại chuồng số 4 - Tổ choai thịt A

Tháng theo dõi Số con mắc bệnh (con) Phác đồ điều trị Số con được điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) 9 0 Pendistrep LA (với liều 1ml/33kgTT/ lần/ngày, tiêm bắp 2 ngày liên tục) 0 0 0 10 10 10 9 90,0 11 11 11 8 72,73 12 0 0 0 0 Tổng 21 21 17 80,95

Trong thời gian thực tập tại tổ choai thịt A, chúng em đã phát hiện 21 con bị mắc bệnh viêm khớp và tiến hành cách ly và điều trị.

Kết quả 21 lợn được điều trị bằng Pendistrep LA (Với liều 1ml/33kgTT/lần/ngày, tiêm bắp 2 ngày liên tục) thì có 17 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 80,95%.

Khi lợn được điều trị khỏi, lợn có biểu hiện khoẻ mạnh trở lại, đi lại nhanh nhẹn và ăn uống bình thường.

Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh Tiêu chảy cho đàn lợn thịt tại chuồng số 4 - Tổ choai thịt A

Tháng theo dõi Số con mắc bệnh (con) Phác đồ điều trị Số con được điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) 9 65 Vetrimoxin LA (với liều 1ml/10kgTT/ Lần/ngày, tiêm bắp) 65 63 96,92 10 167 167 164 98,20 11 134 134 132 98,51 12 38 38 37 97,37 Tổng 404 404 396 98,02

Kết quả bảng 4.8 cho thấy:

Qua theo dõi và phát hiện trong thời gian thực tập tại tổ choai thịt A, chúng em đã phát hiện 404 con bị mắc bệnh tiêu chảy và tiến hành cách ly và điều trị.

Sử dụng phác đồ Vetrimoxin LA (với liều 1ml/10kgTT/Lần/ngày, tiêm bắp) điều trị cho 404 lợn mắc bệnh thì có 396 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,02%.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt tại chuồng số 4 - Tổ choai thịt A

Tháng theo dõi Số con mắc bệnh (con) Phác đồ điều trị Số con được điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) 9 47 Hanflor LA (liều 1ml/15kgTT/lần/ngày) Dynamutilin: (liều 1-1,5ml/ 20kg TT/lần/ngày) 47 46 97,87 10 194 194 190 97,93 11 187 187 184 98,39 12 10 10 10 100 Tổng 438 438 430 98,17

Qua theo dõi và phát hiện chúng em đã phát hiện 438 con bị mắc bệnh đường hô hấp và tiến hành điều trị.

Kết quả 438 lợn được điều trị bằng Hanflor LA (liều 1ml/15kgTT/ lần/ngày), Dynamutilin: (liều 1-1,5ml/ 20kg TT/lần/ngày) thì có 430 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,17%.

Như vậy, sử dụng phác đồ điều trị như trên cho lợn tại trại khi mắc hội chứng hô hấp, tiêu chảy, viêm khớp trên cho tỷ lệ khỏi bệnh khá cao. Nên có thể đưa ra khuyến cáo trại nên sử dụng các loại kháng sinh trên để điều trị cho lợn khi mắc bệnh.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại cơ sở Farm s1 Masan của Công ty TNHH MNS Nghệ An - Huyện Quỳ hợp - Xã Hạ Sơn. Từ các kết quả đã thu được, em xin rút ra một số ý kiến kết luận như sau:

Trong quá trình thực tập em được tham gia công tác tiêm phòng tại trại với số lượng 1850 (tại Chuồng số 4 - tổ choai thịt A). Sau khi sử dụng vắc xin thì 100% số lợn đều không có biểu hiện bất thường hay phản ứng lại với vắc xin.

Đã được trực tiếp tham gia vào quá trình vệ sinh tại Tổ choai thịt A từ việc vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước, cho lợn ăn cũng như cách ly và điều trị cho lợn bị bệnh đạt được 100% khối lượng công việc được giao.

Được tham gia chẩn đoán và điều trị, phát hiện 21 con lợn có biểu viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị Pendistrep LA (Với liều 1ml/33kgTT/lần/ngày, tiêm bắp 2 ngày liên tục) thì có 17 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 80,95%.

Chẩn đoán, phát hiện được 404 con lợn có biểu hiện bệnh đường hô hấp và áp dụng phác đồ điều trị bằng Vetrimoxin LA (với liều 1ml/10kgTT/lần/ngày, tiêm bắp) thì có 396 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,02%.

Chẩn đoán, phát hiện được 438 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và sử dụng phác đồ điều trị bằng Hanflor LA (liều 1ml/15kgTT/lần/ngày), Dynamutilin: (liều 1-1,5ml/20kgTT/lần/ngày) thì có 430 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,17%.

5.2. Đề nghị

Qua quá trình thực tập tại cơ sở Farm s1 Masan của Công ty TNHH MNS Nghệ An - Huyện Quỳ hợp - Xã Hạ Sơn, em xin có một số đề nghị giúp trang trại nuôi dưỡng và chăm sóc đàn lợn thịt được tốt hơn, hạn chế hơn nữa

tỷ lệ lợn hơn nữa tỷ lệ lợn nhiễm bệnh tiêu chảy, viêm khớp, viêm phổi trên lợn thịt, cụ thể như sau:

Trại cần thực hiện tốt hơn nữa vê quy trình về phòng cũng như vệ sinh xung quanh, do số lượng công nhân và lợn lớn nên cần lập ra 1 số bộ phận giám sát việc vệ sinh cũng như chấp hành quy đinh của công tý với công nhân.

Thực hiện tốt các công tác vệ sinh, sát trùng trong khu vực bộ phận mỗi nơi quản lý tránh sự lây nhiễm chéo từ chuồng, phòng này sang phòng khác hay từ khu này sang khu khác.

Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y nên tiếp tục cho các sinh viên về Công ty TNHH MNS Nghệ An vì là nơi đáng để đến học tập kinh nghiệm, trải nghiệm cuộc sống và tiếp thu nâng cao tay nghề kiến thức cho sinh viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam.

2. Đặng Hoàng Biên (2016), Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của

lợn Lũng Pù và lợn Bản, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.

3. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65.

4. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sư ̣biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác

đồ điều tri,̣ Luận án tiến sỹ nông nghiệp,Hà Nội.

5. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp

phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

6. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli gây hội

chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn

thạcsĩ khoa học Nông nghiệp.

7. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suisPasteurella

multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học

9. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh

phía Bắc và biên pháp phòng trị. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.

10.Herenda D., Chambers P.G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J.P., (1994),

bệnh viêm phổi, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước

đang phát triển, tr. 175 - 177.

11.Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng

ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

12.Johansson, L. (1972), Phan Cư ̣Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống đông̣ vật I,II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

13.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy (2016), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị, NxbNông nghiệp Hà Nội.

15.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh

mới của lợn, Nxb Lao Động- Xã Hội, tr.5, 64.

16.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo

trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội.

17.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hê ̣vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV (số1), Tr.15 - 22.

18.Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa

chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông

19.Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi

khuẩn E.coli và samonella, biêṇ pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ

Nôngnghiệp, Hà Nội.

20.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiêp ̣, Tr.11 - 58.

21.Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella

gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng tr”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006).

22.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli

Salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai

sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học

vàphát triển 2013, tập 11, số 3: 318 - 327.

23. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ

và biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

24.Vũ Đình Tôn, Trần Thi Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Dùng trong các trường THCN, NXBHN, tr.18 - 19 - 151 - 154.

25. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm

Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận

ántiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc và Nguyễn Duy Hoan (2002,

phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

27. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam,Nxb Nông nghiệp.

28. Trần Văn Thăng (2020), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Bách Khoa Hà Nội 29. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm,

Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Thảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo

trình Chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nôi – 2017

II. Tài liệu Tiếng Anh

30.Akita E.M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols ”, Vet. 160 (1993), P.207 – 214.

31.Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F. (1992),

Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University

pressAMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 - 488.

32.Clifton – Hadley F.A., Alexanderand., Enright M. R. (1986), “A Diaglosis of

Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract, pp.473 - 491.

33.Glawischning E, Bacher. H. (1992) “The Efficacy of Costat on E. coli infected weaning pigs”, 12𝑡ℎ IPVS congress, August 17 - 22, 1992; 182.

34.Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine

herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows.

Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki.

35.Radostits O.M., Blood D., Cand Gay C. (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by

Escherichia coli. London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp.

703 - 730.

36. Tajima M., Yagihashi T. (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron

microscopy”. Infect. Immun, 37, pp. 1162 - 1169.

37.Thacker E. (2016), Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th ed. Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701 - 717.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ 1. Hình ảnh tổng quan nuôi dưỡng và vệ sinh tại trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt tại farm s1 masan công ty TNHH MNS farm nghệ an, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 50)