THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.
1. Quần thể tự thụ phấn.
- Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số
quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn?
HS: Lên bảng xác định tỉ lệ các loại KG. Lớp nhận xét, GV chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức.
+ P: Aa x Aa -> F1: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa F2: 3/8 AA: 1/4Aa: 3/8 aa -> F3: 7/16AA: 1/8Aa: 7/16aa.
Nhận xét tần số của các alen và tần số các KG cây tự thụ phấn qua các thế hệ ?
GV: Ở thế hệ thứ n thì cấu trúc DT của quần thể là như thế nào?
AA= aa = 1- (1/2)n:2
Aa = (1/2)n. Khi n -> ∞ thì lim (1/2n) ->0 Lim [1- (1/2)n ] -> 1
GV: Quần thể giao phối gần là gì? Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.
kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.
- Công thức tổng quát. QT: xAA + yAa +zaa=1
Trong đó: x, y,z lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa.
Nếu quần thể trên tự thụ phấn qua n thế hệ thì:
- Tần số của alen AA: x + (y-y(1/2)n )/2 - Tần số của kiểu gen Aa: (½)n .y
- Tần số của kiểu gen aa: z + (y-y(1/2)n )/2
2. Quần thể giao phối gần:
- Ở các loài động vật, hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần (giao phối cận huyết) - Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.
4. Củng cố:
- Quần thể là gì? Nêu các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học? - Tần số tương đối của alen và KG là gì? Được xác định như thế nào? - Đặc điểm của quần thể tự phối?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 5 SGK trang 83.
+ P: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. F1: 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa -> F2: 0,54AA: 0,12 Aa: 0,34aa. -> F3: 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.
- Từ đó GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tổng quát.
* Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ các loại KG là: xAA: yAa: zaa. thì ở thế hệ thứ n ta có:AA = { x + [ y-(1/2)n.y ] : 2 } ; aa = { z + [ y-(1/2)n.y ] :2 } ; Aa = y. (1/2)n
5. Dặn dò:
- Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70. - Làm bài tập 4 SGK trang 70.
TUẦN 10– Tiết 18
Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/………
Bài 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Phát biểu được nội dung của đinh luật Hacđi-Vanbec.
- Chứng minh được tần số tương đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ.
- Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec.
2. Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể. trúc di truyền của quần thể.
3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:SGk, giáo án, tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:SGK, đọc trước bài ở nhà.