Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kín hở Trái đất là

Một phần của tài liệu Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị pptx (Trang 45)

C. C2N2 D CO

62. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kín hở Trái đất là

A. Tỷ lệ phần trăm chuyển hố năng lượng giữa bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ bậc một trong hệ sinh thái

B. Tỷ lệ phần trăm chuyển hố năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng đầu tiên và cuối cùng trong hệ sinh thái

C. Tỷ lệ phần trăm chuyển hố năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái

D. Tổng tỷ lệ phần trăm chuyển hố năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong HST

60. Về nguồn gốc hệ sinh thái được phân thành các kiểu

A. Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước B. Các hệ sinh thái lục địa và đại dương C. Các hệ sinh thái rừng và biển D. Các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo

61. Ở mỗi bậc dinh dường phần lớn năng lượng bị tiêu hao do hao do

A. Hơ hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật B. Các chất thải

C. Các bộ phận rơi rụng của thực vật D. Các bộ phận rơi rụng ở động vật

62. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất

A. Do đốt quá nhiều nhiên liệu hố thạch và do thu hẹp diện tích rừng

B. Do thảm thực vật cĩ xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hơ hấp vì cĩ sự thay đổi khí hậu

C. Do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng co2 qua hơ hấp

D. Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí co2 qua hơ hấp

D. Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí co2 qua hơ hấp động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các lồi động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến mơi trường sống của chúng tạo thành.

A. Lưới thức ăn B. Quần xã C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.

64. Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào Tơm Cá rơ Chim bĩi cá. Chuỗi thức ăn này được mở Cá rơ Chim bĩi cá. Chuỗi thức ăn này được mở

đầu bằng

A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật tự dưỡng.

C. Sinh vật phân giải chất hữu cơ D. Sinh vật hố tự dưỡng.

65. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm

A. SV sản xuất, SV tiêu thụ

B. SV tiêu thụ cấp 1, SV tiêu thụ cấp 2, SV phân gải C. SV sản xuất, sinh vật phân giải

D. SV sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

66. Cho lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng như sau:

Cây dẻ → sĩc → diều hâu → vi khuẩn và

nấm

Cây thơng → xén tĩc → Chim gõ kiến → Trăn

Thằn lằn

66.1: Sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong lưới thức ăn trên là

A. Sĩc B. Xén tĩc

C. Sĩc, thằn lằn D. Sĩc, xén tĩc.

66.2: Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong lưới thức ăn trên là

A. Thằn lằn B. Chim gõ kiến C. Diều hâu, chim gõ kiến D. Thằn lằn, chim gõ kiến.

66.3: Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong lưới thức ăn trên là trên là

A. Trăn B. Diều hâu C. Vi khuẩn, nấm D. Trăn, diều hâu

66.4: Sinh vật phân giải trong lưới thức ăn trên là

A. Nấm B. Vi khuẩn

C. Cả A và B D. Đáp

án khác.

67. Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung c61p năng lượng cao nhất cho chuỗi thức ăn sau cung c61p năng lượng cao nhất cho con người ( sinh khối thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)

A. Thực vật → dê → người.

B. Thực vật → người

C. Thực vật → động vật phù du→ cá → người

D. Thực vật → cá → chim → người.

68. Mối quan hệ cĩ ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là

A. Quan hệ cạnh tranh B. Quan hệ đối địch

C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi( sinh vật này ăn sinh vật khác).

Một phần của tài liệu Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị pptx (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w