C. C2N2 D CO
53. Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật
A. Sự phân tầng thẳng đứng. B. Đa dạng sinh học thấp. C.Đa dạng sinh học cao. D. Nhiều cây to và động vật lớn.
42. Mức độ phong phú về số lượng lồi trong quần xã thể hiện hiện
A. Độ nhiều. B. Độ đa dạng. C. Độ thường gặp. D. Sự phổ biến.
43. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
A. Để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi cĩ nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. Để tiết kiệm diện tích, do các lồi cĩ nhu cầu nhiệt độ khác nhau.
C. Để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. Do sự phân bố các nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
44. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các lồi trong quần xã là lồi trong quần xã là
A. Mỗi lồi ăn một lồi thức ăn khác nhau. B. Mỗi lồi kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Mỗi lồi kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.
D. Tất cả các khả năng trên.
45. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuơi ghép các lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rơ phi, các lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rơ phi, cá chép để
A. Thu được nhiều sản phẩm cĩ giá trị khác nhau. B. Tận dụng tối đa nguồn thức ăn cĩ trong ao.
C. Thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. Tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
46. Sự phân bố của một lồi trong qx thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố chủ yếu vào yếu tố
A. Diện tích của qx.
B. Thay đổi do hoạt động của con người. C. Thay đổi do quá trình tự nhiên. D. Nhu cầu về nguồn sống.
47. Quan hệ dinh dưỡng trong qx cho biết
A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong qx.
B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong qx. C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. Mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật.
48. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng
A. Cạnh tranh giữa các lồi. B. Cạnh tranh cùng lồi. C. Khống chế sinh học. D. Đấu tranh sinh tồn.
49. Hiện tượng khống chế sinh học cĩ thể xảy ra giữa các quần thể các quần thể
A. Cá rơ phi và cá chép. B. Chim sâu và sâu đo. C. ếch đồng và chim sẻ. D. Tơm và tép.
50. Hiện tượng khống chế sinh học đã
A. Làm cho một lồi bị tiêu diệt. B. Đảm bảo cân bằng sinh thái trong qx. C. Làm cho qx chậm phát triển. D. Mất cân bằng trong qx.
51. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế rừng sau sau là diễn thế
A. Nguyên sinh. B. Thứ sinh.
C. Liên tục. D. Phân huỷ.
52. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế bom là diễn thế
A. Nguyên sinh. B. Thứ sinh.
C. Liên tục. D. Phân huỷ.
53. Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật vật
A. Một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác.
B. Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác.
C. Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vơ sinh. D. Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh.
C. Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vơ sinh. D. Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh.
A. Là tập hợp cá thể trong cùng một lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định, vào một thời gian nhất định, cĩ khả năng sinh sản để duy trì nịi giống
B. Là nhĩm cá thể của cùng một lồi, tồn tại trong một thời gian nhất định, cĩ khả năng sinh ra thế hệ mới hữu thụ
C. Là nhĩm cá thể của các lồi khác nhau, phân bố trong một khoảng khồng gian nhất định, cĩ khả năng sinh sản ra thế hệ mới hữu thụ, kể cả lồi sinh sản vơ tính và trinh sản
D. Là nhĩm cá thể của cùng một lồi, tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, phân bố trong vùng phân bố của lồi
58. Ổ sinh thái của một lồi là
A. Một khoảng khơng gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở đĩ các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của lồi