4.4.1. Vệ sinh và chuẩn bị chuồng trại trước khi nhập lợn lứa mới
Chuồng sau khi đã được vệ sinh và cách ly, để chuẩn bị nhập lứa nuôi mới ta cần:
- Phun sát trùng để một ngày đóng kín cửa không bật quạt.
- Chuẩn bị vệ sinh quét lại nền chuồng các ô 1 lần để tránh bụi bẩn ảnh hưởng đến lợn con.
- Lắp quây úm, bạt úm, bóng điện úm chờ lứa mới.
4.4.2. Quá trình nhập lợn mới vào chuồng nuôi
- Chuẩn bị 2 vàn gỗ kích thước 1,2 m × 1 m để chắn các cửa lùa lợn nhập vào đúng ô muốn nhốt.
- Chuẩn bị đá nhỏ cài núm uống để kích thích lợn con biết vị trí uống nước. - Thắp sẵn bóng úm các ô lợn chuẩn bị đưa lợn về chỉnh lại dây điện, bạt úm để an toàn nhất tránh lợn con cắn tới dây điện úm.
- Điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi từ hệ thống quạt.
- Khi lợn nhập về hành lang đuổi khéo từ từ dùng ván chắn vào vị trí ô lớn trên đầu rồi tiến hành lọc lợn theo đúng kích cỡ.
- Rắc cám vào lồng úm mép cửa chuồng số lượng nhỏ để rèn luyện cách ăn cho lợn con và nhận biết vị trí ăn không vệ sinh tại cửa chuồng.
4.5. Một số công tác khác trong thời gian thực tập
Ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em còn tham gia một số công việc khác. Kết quả công tác khác tại trại được thể hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại
STT
Nội dung công việc Số lượng
Kết quả (an toàn) Thực hiện
(con)
Tỷ lệ (%)
1 Bốc cám 30 30 100
2 Khâu lòi dom 8 8 100
Qua bảng 4.8 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia các công việc nhập lợn của trại. Quá trình nhập lợn của trại được diễn ra hết sức cẩn thận và đúng quy trình nên số lợn bị hao hụt là không có. Ngoài ra em còn được tham gia điều trị các con lợn bị lòi dom cùng các cán bộ kĩ thuật của trại. Trong quá trình điều trị có một số con bị chết là bởi phát hiện và điều trị không kịp thời nên bị các con khác trong đàn cắn dẫn đến mất máu nhiều và chết. Khi phát hiện lợn bị lòi dom thì ngay lập tức phải tách lợn sang ô trống và tiến hành điều trị ngay.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Nguyễn Văn Khanh, xã Tiền Tiến, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương em xin có một số kết luận sau:
- Đã thực hiện đúng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phong bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại. Hoàn thành 100% khối lượng công việc được giao về chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh sát trùng và tiêm phòng cho đàn lợn thịt được giao.
+ Trực tiếp thực hiện vệ sinh máng ăn, kiểm tra hệ thống nước uống, chăm sóc 700 lợn thịt.
+ Tham gia thực hiện công tác phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn thịt nuôi tại trại với mức độ hoàn thành đạt 100%.
+ Lợn thịt nuôi tại trại được chẩn đoán mắc 3 bệnh chính là bệnh đường hô hấp, hội chứng tiêu chảy và bệnh viêm khớp với tỷ lệ mắc bệnh trong 4 tháng theo dõi lần lượt là 9,43 %; 15,18% và 4,59%.
+ Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp, hội chứng tiêu chảy và bệnh viêm khớp với tỷ lệ khỏi bệnh là 100%.
5.2. Đề nghị
- Trang trại cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh, sát trùng và tiêm phòng cho vắc xin cho đàn lợn tại trại.
- Trại cần chú trọng hơn công tác vệ sinh khuôn viên trại, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh và ao tù nước đọng.
- Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng nuôi như: vòi uống tự động, cửa kính, ổ điện, bóng điện để đảm bảo lợn được sống trong môi trường chuồng nuôi tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobaccillus pleuropneumoniae và bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 2, tr. 56 – 59.
2.Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr. 65.
3.Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
4.Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
5.Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
6.Phạm Minh Hằng, Đào Thị Hảo, Chu Văn Thanh (2016), “Thực trạng chăn nuôi, sự lưu hành virus PED và yếu tố nguy cơ liên quan đến hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi tại huyện Sóc Sơn”. Khoa học kỹ thuật Thú Y
tập XXV số 6 – 2018, tr.17.
7.Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida
ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số 7/2012, tr.71 - 76.
8.Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
9.Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), “Xác định một số gen mã hóa kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn” Tạp chí khoa học Thú y XXV số 1- 2018. tr.40.
10.Đặng Văn Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) và kinh nghiệm phòng chống”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 76 - 80.
11.Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số 2/2012, tr.30. 12.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến
ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 148 - 156.
14.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, (số 1), tr.15 – 22.
15.Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp.
16.Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013.
17.Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp.gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
18.Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Samonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
19.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 12, Hà Nội. tr 495 – 496.
20.Nguyễn Thị Ngọc, Lê Văn Hùng , Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Ngọc, Đào Lê Anh, Lê Văn Hùng (2019), “Một số đặc điểm bệnh lý ở lợn con tiêu chảy do Rotavirus”. Tạp chí khoa học Thú y số 3-2019. tr .21.
21.Lê Văn Phan, Đồng Văn Hiếu, Lại Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lan (2015), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử của virus gây viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm (TGE) ở lợn tại Bắc Ninh và Thái Bình năm 2015”Tạp chí khoa học Thú y XXV số 1-2018. tr.17.
22.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23.Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường và Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm của Salmonella spp. Gây tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại một số trang trại nuôi công nghiệp tại miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, số 5/2012, tr. 34.
24.Đặng Thị Xuân Thiệp, Bùi Nguyễn Hoàng Trang, Lê Thanh Tùng, Võ Thị Trà An (2019), “Phân lập, định danh một số vi khuẩn gây bệnh hô hấp trên heo”. Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y XXVI số 6 – 2019. tr.49.
25.Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, số 2/2006, Hà Nội.
26.Bạch Quốc Thắng (2011), “Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm
Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ”, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”,
Luận văn Thạc sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
28.Trần Huy Toản (2009), “Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương do
Mycoplasma hyopneumoniae và một số vi khuẩn cộng phát khác gây ra
cho lợn trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất biện pháp phòng trị”,
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.
29.Trần Thu Trang (2013), “Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea – PED) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
30. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli
và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 11, số 3, tr. 318 - 327.
31.Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn
Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
32.Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò của Escherichia Coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng con trước và sau cai sữa theo mô hình nuôi bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII, số 7/2016, tr. 54.
33.Bùi Tiến Văn (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sỹ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
34. Anton A. C Jacobs, Peter L. W. Loeffen, Anton J. G. Van den Gerg, Paul K. Storm (1994), “Identification, furification, and characterization of a thiol- activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp. 1742-1748. 35.Bergenland H. U., Fairbrother J. N., Nielsen N. O., Pohlenz J. F. (1992),
Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 - 488.
36.Higgins R., Gottschalk M. (2002), “Streptococcal diseases”, In Diseases of swine, pp. 563-573.
37.Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow,
Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki.
38.Thacker, E., (2006), Mycoplasma diseases, In Diseases of Swine. 9th ed., Straw B.E., Zimmerman, J. J., D. Allaire S., Tailor, D.J. (Eds.), Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, p. 70 - 71.
PHỤ LỤC
Một số công việc làm tại trại
Ảnh 11: Úm lợn Ảnh 12: Quét nền chuồng lợn
Ảnh 13: Điều trị cho lợn Ảnh 14: Xịt rửa ván sau khi úm lợn
Một số loại thuốc dùng trong trại
Ảnh 17: Vắc xin LMLM Ảnh 18: Vắc xin dịch tả
Ảnh 19: PENDISTREP L.A điều trị viêm khớp
Ảnh 20: Tulavitryl điều trị ho, viêm phổi
Ảnh 21: VIAENRO-5 điều trị tiêu chảy
Ảnh 22: GLUCO-K-C-NAMIN Giảm đau,hạ sốt,tiêu viêm