Quy mô công suất

Một phần của tài liệu tu-van-lap-du-an-san-xuat-banh-mi-tuoi (Trang 29)

V.1.1. Hình thức đầu tư

Trong những thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt nam đã tăng trưởng tương đối vững chắc với tốc độ trung bình bằng hoặc cao hơn so với các nước trong khu vực. Để mở rộng họat động kinh doanh và phát huy hơn nữa khả năng và nguồn vốn hiện có, Công ty CP Phát triển phân phối Việt Nam quyết định sang nhượng và nâng cấp 2 nhà máy sản xuất Sữa tại huyện Ba Vì và nhà máy Bánh mỳ tươi tại khu Công nghiệp Đan Phượng nhằm đáp ứng nhu cầu về sữa và bánh của thị trường. Hình thức đầu tư là sang nhượng và nâng cấp lại 2 nhà máy. Các hạng mục sửa chữa sẽ đuợc thiết kế nhằm tạo nên sự an toàn, phù hợp với cảnh quan xung quanh, đảm bảo quy họach đô thị.

V.1.2. Phương thức đầu tư

Mua lại hai nhà máy với diện tích gần 2 ha đất, một tại huyện Ba Vì - nhà máy sản xuất sữa và một nhà máy sản xuất bánh mì tại cụm công nghiệp huyện Đan Phượng, TP Hà Nội trong thời gian 50 năm.

Thuê lao động là người địa phương trực tiếp làm công nhân tại nhà máy.

Đầu tư thường xuyên hàng năm để duy trì và phát triển kinh doanh tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia và lợi nhuận công ty.

V.1.3. Công trình xây dựng trên đất hiện có

TT Hạng mục Đặc điểm Đvị Khối

lượng

Cổng, tường Cổng sắt, cao 0,5m với hệ thống điều

1 khiển tự động; Tường xây gạch, cao bình m 2.000

rào quân 2m.

Nhà trệt; móng, cột BTCT; tường gạch

2 Nhà bảo vệ 220, sơn nước, nền gạch ceramic 300 x m2 10.5

300 mái tole, trần nhựa, cửa kính + khung (3,5 x 3) nhôm

Hai tầng, Khung nhà thép tiền chế; khung Thép, BTCT, tường gạch, sơn nước; nền xi măng, lát gạch ceramic; mái tole, trần nhựa, cửa kính, khung nhôm.

Tầng 1: m2 864

3 Nhà xưởng 1. Phòng nấu nhân, làm Ruốc, (36 x 24)

2. Phòng QA,

3. Nhà Kho chứa Nguyên vật liệu, 4. Kho thành phẩm.

5. Nhà ăn

7. Nhà Vệ sinh

8. Kho vật tư kỹ thuật Tầng 2:

1. Nhà xưởng chế biến 2. Phòng đóng gói

3. Khu vực bao gói – Kho thành phẩm 4. Phòng quản lý sản xuất

Hai tầng; móng, cột BTCT; tường gạch

4 Nhà văn phòng 220, sơn nước, nền gạch ceramic 300 x m2 2 x 96 300 mái tole, trần nhựa, cửa kính + khung (4 x 24) nhôm

5 Hành lang xuất Nằm giữa khu Nhà sản xuất và Điều hành m2

hàng 8*24

6 Nhà để xe Móng BTCT, nền BT, khung, cột thép, m2 75

mái tole (25 x 3)

7 Bể chứa nước Móng, tường bao BTCT, nắp đậy và đáy m3 36

sạch 1 BTCT (4 x 3 x 3)

8 Bể chứa nước Móng, tường bao BTCT, nắp đậy và đáy m3 36

sạch 2 BTCT (4x3x3)

9 Giếng khoang Gồm 01 giếng, khoan sâu 60m

10 Nhà lò hơi Móng BTCT, tường tole, mái tole, khung, m2 12

cột thép (4 x 3)

11 Hệ thống xử lý Hệ thống đường ống và Bể thu gom nước thải

12 Sân, đường nội Sân bê tông xi măng đá 2x4 mác 200; dày m2 940

bộ 20cm; nền cát dày 30cm

V.1.4. Máy móc, thiết bị hiện có

STT Thiết bị Đặc điểm kính tế - kỹ thuật Số

lượng

Hãng sản xuất : Việt Nam

1 Hệ thồng Lò hơi Bao gồm 01 Lò hơi: 1 tấn hơi/h, Bồn chứa 1 nước, Máy bơm li tâm. Hệ thống đường ống

cấp hơi.

Bao gồm: Trạm biến áp Công suất: 630 KVA-

2 Hệ thống điện 10(22)/0,4KV, Các đường dây dẫn điện từ trạm 1 biến áp đến các khu phục vụ sản xuất.

01 máy nén khí 5 HP

3 Hệ thống khí nén 01 máy nén khí 7,5 HP 3

4 Hệ thống làm lạnh Máy làm nước lạnh phục vụ cho khâu phối trộn. 1 Hệ thống xử lý Bơm giêng khoan 10m3/h

5 nước cấp Hệ thống bể chứa 1

Hệ thống lọc, Các bơm cấp nước Máy in phun Hãng sản xuất: Anh Quốc

6 (Domino) Chức năng : dùng để in phun hạn dùng, hạn 2

sử dụng.

7 Máy Trộn 75 Kg Mã hiệu: SM 120T Hãng sản xuất: Đài loan 1

Bột

8 Máy trộn 50Kg Bột Hãng sản xuất: Đài loan 1

9 MÁY CÁN BỘT Mã hiệu: YJ 240 01

NHÀO TỰ ĐỘNG Chức năng: Dùng để Cán bột sau khi trộn 01 Máy Mã hiệu YJ1510 Công suất 6000c/h

10 MÁY ĐỊNH HÌNH 01 Máy Mã hiệu YJ-SE51 Công suất 3000c/h 03

01 Máy Mã hiệu YJ-SW43 Công suất 3000c/h

11 Hệ thống Phòng Chức năng: Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho 01

Lên men Quá trình lên men Bánh mỳ

12 Lò Nướng Hãng sản xuất: Sinmag Đài Loan 05

Công suất: 32 Khay/xe nướng

13 Phòng làm nguội 02 Cái điều hòa Công nghiệp 03

01 Điều hòa Cây

14 Máy đóng gói Hãng sản xuất_ Đai Loan 04

Công suất mỗi máy: 3600 c/h

15 Máy tạo khí Nito Chức năng: Tạo khí trơ để bơm vào bao bì khi 01 đóng gói

16 Máy tạo khí Ozone Khử trùng môi trường đóng gói 01

17 Đèn cực tím Khử trùng môi trường đóng gói 06

18 Máy làm Bánh Chức năng: Tạo hình, Bơm nhân tự động 01

trung thu

19 Hệ thống khuôn 01 bộ

khay

20 Hệ thống thiết bị Thuỵ Điển 01

chế biến

21 Máy chiết rót sữa Thuỵ Điển 01

thanh trùng

22 Máy rót cốc sữa Pháp 01

chua

24 Hệ thống máy điều hòa

25 Hệ thống máy tính

V.2. Quy trình công nghệ

V.2.1. Quy trình công nghệ làm bánh mì tươi

Trách Lưu đồ Mô tả Biểu mẫu

nhiệm

Nguyên liệu

Kho 5.2.1

Sản xuất Nho trộn 5.2.2

Sản xuất Nấu nho 5.2.3

Sản xuất Làm nguội 5.2.4 Tạo hình Sản xuất 5.2.5 Ln men Sản xuất 5.2.6 Nướng Sản xuất 5.2.7 Sản xuất Làm nguội 5.2.8

Sản xuất Bao gói 5.2.9

Kho Nhập kho 5.2.10

Tiêu chuẩn thành phẩm

Chỉ tiêu Bánh mỳ tươi

Cảm quan

Màu sắc Màu vàng đặc trưng

Hương vị Thơm ngon đặc trưng

Trạng thái Khơ mềm Hóa lý Độ đạm > 6.5% Chất khô (%) > 90% Chất béo (%) > 5% Vi sinh Coliform (cfu/g) <10 Nấm mốc(cfu/g) <10  Nguyên liệu

Nguyên liệu chính cho quy trình sản xuất Bánh mỳ là Bột mỳ, đường tinh luyện, dầu bơ và các phụ gia khác.

V.3. Thị trường tiêu thụ và chiến lược Marketing

Thị trường chủ yếu cho các dạng sản phẩm của VDDC là thị trường cao cấp và trung bình, tập trung vào các đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên sống ở cả thành thị cũng như nông thôn.

Đối với phân khúc thị trường cao cấp: VDDC tập trung đẩy mạnh quảng cáo thương hiệu, cho ra đời các lọai sản phẩm mới độc đáo và phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam nhằm tối ưu hóa công nghệ nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tạo sự cạnh tranh khác biệt trên thương trường.

Đối với phân khúc thị trường trung cấp: VDDC phát triển những lọai sản phẩm vốn hiện có ở trn thị trường, nhưng đẩy mạnh cạnh tranh về giá cả & chất lượng phục vụ khách hàng.

Công ty sẽ duy trì & phát triển mạng lưới các đại lý phân phối hiện tại, nhằm phân phối và tiêu thụ sản phẩm. ANCO sẽ tiếp tục phát triển thêm mạng lưới phân phối tại các khu vực chưa phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, mục tiêu cuối năm 2009 sẽ phủ trên phạm vi toàn quốc.

Phương án tiêu thụ sản phẩm cơ bản của Dự án là sử dụng chính sách đại lý phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn các Tỉnh, Thành phố lớn. Bên cạnh đó Công ty sẽ sử dụng phương án bán hàng trực tiếp cho khách hàng, phương án này sẽ tập trung vào những khu vực tập trung, đông dân cư & có thu nhập khá trở lên.

V.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sữa

Sữa tươi Tiếp nhận-KTCL

Bảo quản lạnh

Sữa bột, đường, dầu bơ, … Tiếp nhận-KTCL Bảo quản Phối trộn Đồng hóa Thanh trùng Làm lạnh Rót chai Bảo quản Sữa thanh trùng Đồng hóa Thanh trùng Lên men Làm lạnh Rót cốc Bảo quản Sữa chua Đồng hóa Thanh trùng Lên men Làm lạnh Phối trộn Đồng hóa Rót chai Bảo quản

Tiêu chuẩn thành phẩm

Chỉ tiêu Sữa thanh trùng Sữa chua Sữa chua uống

Cảm quan

Màu sắc Trắng ngà, đặc trưng Đặc trưng cho các loại Đặc trưng cho các loại Hương vị Thơm ngậy đặc trưng Hương vị đặc trưng Hương vị đặc trưng

Trạng thái Lỏng đồng nhất Quện đồng nhất Lỏng đồng nhất Hóa lý pH 6,4 - 6,8 4,0 - 4,5 3,8 - 4,2 Độ axít (0T) 16 -19 50-60 50-70 Chất khô (%) > 11% 20 - 26% 16 - 18% Chất béo (%) > 3% > 2% > 1% Vi sinh Tổng VSV <800.000 <800.000 <800.000 (cfu/ml) Coliform (cfu/ml) <10 <10 <10  Nguyên liệu

Nguyên liệu chính cho quy trình sản xuất sữa là Sữa tươi, một số sản phẩm nông sản trong nước, đường tinh luyện, và nguyên liệu nhập khẩu như: bơ, sữa bột gầy, hương liệu, chất ổn định, và một số nguyên liệu khác.

CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

VI.1. Tổ chức quản lý - kinh doanh & bố trí lao động

Sơ đồ tổ chức cho 1 nhà xưởng như sau

Giám đốc

Phó giám đốc

P.Sản xuất P.Bảo trì P.Hành chính P.Kế toán Đảm bảo chất Kế hoạch - kho lượng

BIỂU TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG ĐVT: 1,000đ

S Chi phí Tổng Chi phí Tổng Chi phí

Số BHXH, BHXH,

T Chức danh lương/ lương lương

lượng BHYT BHYT

T tháng tháng (tháng) năm (năm) 1 Giám đốc 2 20,000 40,000 11,400 520,000 136,800 2 Phó giám đốc 2 15,000 30,000 8,550 390,000 102,600 3 Phòng sản xuất 100 3,000 300,000 85,500 3,900,000 1,026,000 4 Phòng bảo trì 5 3,000 15,000 4,275 195,000 51,300 5 Phòng hành 5 5,000 25,000 7,125 325,000 85,500 chánh - Nhân sự 6 Phòng kế toán 10 5,000 50,000 14,250 650,000 171,000 7 Phòng đảm bảo 11 5,500 60,500 17,243 786,500 206,910 chất lượng 8 Phòng kế hoạch 5 5,500 27,500 7,838 357,500 94,050 - kho

9 Lái xe, bảo vệ 10 2,700 27,000 7,695 351,000 92,340

TỔNG CHI 150 575,000 163,875 7,475,000 1,966,500

Trong Quý IV/2011 do nhà máy mới đi vào hoạt động, lợi nhuận chưa có nên Công ty chỉ trả 85% tổng lương/quý. Đến năm 2012 sẽ là 100% lương/năm và từ năm 2013 cứ mỗi năm tăng 5%.

VI.2. Tiến độ thực hiện

Thực hiện trong Quý III năm 2011.

 Tháng 6: Đàm phán với bên bán và ngân hàng, hoàn tất thủ tục, hợp đồng mua bán.  Tháng 7 đến tháng 9: Đầu tư nâng cấp, sửa chữa nhà xưởng, máy móc thiết bị, cơ cấu tổ

chức hoạt động...

CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

VII.1. Đánh giá tác động môi trường VII.1.1. Giới thiệu chung

Nhà máy sản xuất sữa các loại và bánh mì tươi có tổng diện tích 20,000m2 đất.

Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong Nhà máy Sản xuất và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho Nhà máy sản xuất sữa các loại và bánh mì tươi khi dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.

VII.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường

Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo

- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường;

- Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp.

- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng.

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại.

- Tiêu chuẩn môi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường.

VII.1.3. Điều kiện tự nhiên

Địa hình tương đối bằng phẳng vì khu đất nằm trong khu quy hoạch tập trung cụm công nghiệp. Xây dựng nhà máy được chính quyền địa phương tập trung san lấp và điều chỉnh để thuận tiện cho mọi doanh nghiệp thi công xây dựng nhà máy.

Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực trạm và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh gây gián đoạn quá trình vận hành của hệ thống công nghệ trong khu vực. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:

VII.2.1. Đánh giá tác động môi trường trong quá trình chuẩn bị

Nhà máy đã xây dựng nên để cải tạo lại chủ đầu tư tiến hành sửa chữa và bố trí lại mặt bằng sao cho phù hợp và an toàn. Do đó việc tác động đến môi trường trong quá trình này là tiếng ồn, bụi, khí thải từ quá trình tiến hành sửa chữa và vận chuyển vật tư. Tuy nhiên việc tác động này nhỏ ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường xung quanh.

VII.2.3. Đánh giá tác động môi trường trong quá trình vận hành

Các tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn sản xuất kinh doanh

- Trong giai đoạn hoạt động sản xuất nguồn rác thải, nước thải là yếu tố chủ yếu tác động đến môi trường khu vực của Dự án.

- Việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu chất thải trong quá trình kinh doanh trên sẽ có tác dụng giảm bớt lượng chất thải, bảo đảm chất lượng môi trường trong khu vực.

- Công ty sẽ thực hiện nghiêm chỉnh biện pháp xử lý rác thải và vệ sinh môi trường khu vực , phòng chống cháy nổ và an toàn lao động theo quy định của pháp luật.

- Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh nơi làm việc. Đặc thù của ngành hàng là sản xuất chế biến thực phẩm, do đó yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt người lao động nhất là lao động sản xuất được khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng/lần.

- Nơi sản xuất và làm việc luôn được giữ gìn vệ sinh tuyệt đối. Đây là điểm quan trọng trong quy trình công nghệ sản xuất.

Vấn đề an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

- Thực hiện an toàn vệ sinh công nghiệp tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích đó là: tạo được cho người lao động có thói quen tác phong công nghiệp, giảm thiểu các chi phí phát sinh như

Một phần của tài liệu tu-van-lap-du-an-san-xuat-banh-mi-tuoi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w