Ngày nay trong diều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà kinh tế, quản lý, kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niêm nh một “ngôn ngữ kinh doanh” đợc coi nh nghệ thuật để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin. Song dù quan niệm nh thế nào đi chăng nữa thì kế toán vẫn là công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trong công tác quản lý vĩ mô mà còn ở cảc tầm vĩ mô.
Thứ nhất, kế toán phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế. Bởi vì căn cứ thông tin kế toán các nhà quản lý định ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việac thực hiện các kế hoạch, các dự án đặt ra; qua việc phân tích các thông tin
kế toán ban giám đóc sẽ quyết định nên sản xuất mặt hàng nào, với nguyên liệu gì và mua từ đâu, nên đầu t mới hay duy trì thiết bị cũ, nên mua bên ngoài hay tự sản xuất, nên tiếp tục hoạt động hay chuyển hớng hoạt động vào những lĩnh vực mới.
Thu nhận và cung cấp thông tin về số hiện có và tình hình luân chuyển của từng loại tài sản ở đơn vị giúp cho đơn vị quản lý đợc chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa kịp thời mọi hành vi làm tổn hại đến tài sản của đơn vị.
Thu nhận và cung cấp thông tin để kiểm tra, đánh giá đợc việc thực hiện các nguyên tắc hạch toán kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Thứ hai, kế toán phục vụ cho các nhà đầu t.
Nhờ có thông tin kế toán ngời ta có thể xác định đợc hiệu quả của một thời kỳ kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó các nhà đầu t mới có đợc các quyết định nên đầu t hay không và cũng biết đợc doanh nghiệp đẵ sử dụng vốn đầu t đó nh thế nào.
Thứ ba, kế toán cũng giúp cho nhà nớc trong việc hoạch định chính sách, soạn thảo luật lệ. Qua kiểm tra tổng hợp các số liệu kế toán Nhà nớc nắm đợc tinh hình chi phí, lợi nhuận của các đơn vị, kiểm tra , kiểm soát toàn bộ các hoạt động kinh tế một cách thờng xuyên, kịp thời, kiểm tra việc chấp hành các chế độ quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị cơ sở. Từ đó, các cơ quan quản lý chức năng của nhà nớc tổng hợp, nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách chế độ hiện hành và đề ra những chính sách chế độ mới thích hợp nhằm thực hiện các kế hoạch đờng lối phát triển nhanh, toàn diện nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của kế toán, điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc ban hành theo QĐ số 25 – HĐBT ( nay là hội đồng chính phủ) đã khẳng định: “ Kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm… tra việc chấp hành ngân sách nhà nớc, điều lệ và quản lý nền KTQD. Đối với các tổ chức xí nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các
hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật t tiền vốn nhằm vào việc chủ động sản xuất, kinh doanh và chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp ”…
Với vai trò quan trọng nh vậy, công tác kế toán có những nhiệm vụ cơ bản sau:
1. Cung cấp đầyđủ, kịp thừi và chính xác các tài liệu về tình hình cung ứng, dự trữ,sử dụng tài sản từng loại (tài sản cố định, tài sản lu động ), trong… quan hệ với nguồn hinh thành từng loại tài sản đó, góp phần bảo vệ tài sản và sử dụng hợp lý tài sản của đơn vị hạch toán, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản.
2. giám sát tìnnh hình kinh doanh của các doanh nghiệp, công ty , tình… hình sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị sự nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả nguồn vốn cấp phát Kỷ luật thu nộp, thanh toán,… kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi tham ô, lãng phi, vi phạm các chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế, tài chính của nhà nớc.
3. Theo dõi tình hình huy động và sử dụng ác nguồn tài sản do liên kết kinh tế, giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, các nghĩa vụ với nhà nớc, với cấp trên, với các đơn vị bạn.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán phải ghi nhận, lợng hoá, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tiếp theo, kế toán phải tiến hành phân loại, hệ thống hoá và tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sau đó, kế toán phải tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu thông tin theo yêu cầu quản lý trong và ngoài doanh nghiệp. Cuối cùng, kế toán cung cấp các số liệu để làm quyết đinh quản lý.
Qua những công việc cơ bản trên, một lần nữa có thể khẳng định: Kế toán là khoa học thu nhận, hệ thống hoá, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản (hoặc hoạt động kinh tế, tài chính) ở các đơn vị
nhằm kiểm tra đợc hoạt động kinh tế, tài chính và phục vụ cho việc đề ra các quyết định kinh tế
Lời kết
Kế toán, với t cách là công cụ quản lý kinh tế- tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Bản chất và vai trò đã thể hiện đợc tính khoa học và nghệ thuật của nó .
Những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế, sự đổi mới sâu sắc của cơ chế chính sách, hệ thống kế toán nớc ta không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao chất lợng quản lý tài chính quốc gia, quản lý doanh nghiệp. Nhng trong cơ chế kinh tế mới, hệ thống kế toán của Việt Nam cần không ngừng đổi mới để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mở, của sự hoà nhập với chuẩn mực và thông lệ phổ biến của kế toán các nớc. Điều này sẽ đảm bảo cho kế toán thực sự dữ vai trò quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nớc, mà còn cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Là sinh viên khoa kế toán, nhiệm vụ tronh tơng lai của em không chỉ làm tốt công việc của một kế toán viên. Bên cạnh đó, em phải không ngừng học hỏi để sau này có thể dùng chính những kiến thức mà mình đã tiếp nhận đợc để xây dựng hệ thống kế toán cụ thể, phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển. Qua đề tài này, em đã hiểu rõ hơn về bản chất cũng nh vai trò của hạch toán kế toán. Trên cơ sở đó, em mong muốn sẽ học tốt hơn sẽ học tốt hơn những môn học tiếp theo sau: Lý thuyết hạch toán kế toán