Những yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 68 - 70)

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

T- Technological Công nghệ

2.2.2.2. Những yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mạ

ngân hàng thương mại

Nguồn nhân lực. Hoạt động inh doanh ngân hàng cũng như bất ể một ngành nghề inh doanh nào, nguồn nhân lực đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Chi nhánh NHTM có đội ngũ cán bộ, lãnh đạo và nhân viên giỏi sẽ có hả năng sáng tạo, hoạch định chính sách… thì hả năng cạnh tranh sẽ cao. Đồng thời, với một ngân hàng có NLCT cao sẽ là tiền đề cho việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và nguồn nhân lực có chất lượng cao là biểu hiện một ngân hàng có NLCT tốt. Ngân hàng nào sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, năng động, tràn đầy nhiệt huyết, tuyệt đối trung thành,… sẽ có ưu lớn thế trong công cuộc cạnh tranh thu hút hách hàng, thị phần và thậm chí thu hút được nhân lực từ các đối thủ. Ngoài ra, hả năng thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ỹ năng làm việc tốt, cũng thể hiện thươg hiệu và uy tín của một chi nhánh NHTM trên thị trường. Điều đó cũng cho thấy rằng, NLCT của họ cao được thể hiện trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực.

58

Năng lực tài chính. Một chi nhánh NHTM có năng lực tài chính hùng mạnh sẽ có nhiều cơ hội đầu tư nhiều hơn vào việc đổi mới công nghệ, ứng dụng ỹ thuật hiện đại vào hoạt động inh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ. Năng lực tài chính mạnh mẽ sẽ mở rộng thị phần lớn hơn, về tâm lý, người gửi tiền sẽ chọn ngân hàng lớn, có năng lực tài chính tốt để gửi hoản tiền tích lũy của mình. Người vay tiền cũng thích tìm đến các ngân hàng có tiềm lực hùng mạnh sẽ tạo sự ổn định inh doanh và với hy vọng gia tăng giá trị thương hiệu cho chính họ. Vì thế, chi nhánh NHTM có năng lực tài chính mạnh sẽ dễ dàng thu hút hách hàng để huy động vốn và cấp tín dụng. Đồng thời, cũng cho phép họ tạo dựng và củng cố vững chắc uy tín trên thị trường. M t hác, năng lực tài chính mạnh sẽ làm gia tăng

hả năng chịu đựng rủi ro của một chi nhánh NHTM, giúp họ đứng vững trong môi trường inh doanh vốn luôn luôn biến động hôn lường của thương trường.

Tính đa dạng, chất lượng và giá cả các SPDV. Ngân hàng nào cung cấp được nhiều hơn sản phẩm, dịch vụ tài chính có chất lượng cao, nhiều tiện ích, thỏa mãn được nhu cầu ngày càng cao của hách hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng. Và đương nhiên họ sẽ trở thành lựa chọn ưu tiên hi hách hàng phát sinh nhu cầu sử dụng tài chính từ ngân hàng. Lãi suất tiền gửi và cho vay hợp lý, phí dịch vụ thấp cũng là cơ sở quan trọng để hách hàng lựa chọn sử dụng. Vì vậy, ngân hàng nào đáp ứng được nhu cầu này sẽ chiếm được ưu thế trong quá trình cạnh tranh. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, việc cạnh tranh về lãi suất tăng lên nhanh sẽ gây ra hiểm họa cho nền inh tế, cũng như cho chính bản thân các ngân hàng.

Mạng lưới hoạt động. Hiện nay, mạng lưới là ênh phân phối sản phẩm dịch vụ chính của các chi nhánh NHTM hoạt động trên thị trường Việt Nam. Mạng lưới rộng lớn sẽ giúp cho ngân hàng tiện lợi hơn trong việc cung ứng SPDV tài chính, èm theo đó là cơ hội để quảng bá thương hiệu trên diện rộng và cũng là cơ sở quan trọng để gia tăng dịch vụ đáp ứng về hoảng cách địa lý giữa các ngân hàng và khách hàng. Thông thường SPDV của ngân hàng nào được hách hàng sử dụng nhiều hơn, ngân hàng là chọn lựa ưu tiên hàng đầu của hách hàng hi có nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, sự lựa

chọn ngân hàng của hách hàng, đ c biệt là người Việt Nam, chỉ đơn giản là thuận tiện nhất theo iểu “ra ngõ là đến” thì mạng lưới là điềuiện tiên quyết.

Khả năng kiểm soát rủi ro và năng lực điều hành của ban lãnh đạo. Ngân hàng nào có hả năng iểm soát rủi ro càng cao, độ an toàn trong hoạt động inh doanh càng được đảm bảo, năng lực tài chính sẽ được duy trì và gia tăng, độ tín nhiệm của hách hàng, uy tín và giá trị thương hiệu trên thị trường càng lớn. Một ngân hàng có hả năng iểm soát tốt các rủi ro trong quá trình nghiệp vụ hoa học và ch t chẽ,… Đồng thời có đội ngũ lãnh đạo có trình độ tổ chức và quản lý điều hành am hiểu thị trường, tầm nhìn chiến lược, sách lược, dự báo được sự báo được sự biến động của thị trường…cũng là một nhân tố nội lực ảnh hưởng rất lớn đến NLCT. M c dù người lao động người trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhưng người quản lý lại là người chịu trách nhiệm đối với sản phẩm, dịch vụ. Trong thực tế, tỷ lệ liên quan đến những vấn đề trong quản lý chiếm tới 80%, do vậy, họ phải nhận thức được rằng đó hông chỉ do lỗi ở trình độ nguồn nhân lực mà còn do chính bản thân mình. Tất cả những điều đó gộp lại sẽ giúp NLCT của họ tăng lên.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w