- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).
4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n
4.2.5. ào tạo và tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp với hoạt động kinh doanh của chi nhánh
kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong đào tạo, đào tạo lại, đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng vốn con người (vốn trí tuệ). Đây là giải pháp đột phá và trọng điểm để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cho nhánh. Giải pháp này cần thực hiện theo ba nội dung trọng điểm sau:
Một là, chú trọng việc đào tạo k năng mềm, k năng quản lý. Đối với các cán bộ quản lý cấp trung và cấp cao nhằm tạo sự đột phá về tư duy và ĩ năng quản lý, cần có chiến lược, ế hoạch đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp trong các hoạt động inh doanh… Đào tạo iến thức inh doanh từng mảng nghiệp vụ, ỹ năng thiết ế và phát triển dịch vụ, sản phẩm, ỹ năng quản lý và triển hai bán SPDV. Đào tạo về SPDV, quy trình tác nghiệp cho cán bộ từng loại hình cụ thể; Đối với các sản phẩm đ c thù như sản phẩm bảo hiểm có thể tổ chức đào tạo chuyên gia về sản phẩm tại chi nhánh. Tổ chức đào tạo ỹ năng bán hàng theo các cấp độ.
140
Hai là, tăng cả quyền và lợi ích cho ban lãnh đạo, điều hành. Xây dựng cơ chế đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài đ c biệt là ở các nước Châu Âu (hiện tại mới chỉ có một số nước Châu Á) cho lãnh đạo. Đồng thời, có cơ chế trả lương, thưởng dựa trên hiệu quả công việc. Quan trọng hơn, cần trao quyền và thực hiện cơ chế giám sát chứ hông can thiệp vào công việc hằng ngày của ban điều hành. Tạo ra môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp để huyến hích nhân viên làm việc hăng say và sáng tạo. Tạo ra nhiều cơ hội học tập và thăng tiến cho các cán bộ có năng lực. Cần xây dựng nên những mối quan hệ bền ch t giữa nhà lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và nhân viên. Để từ đó các nhân viên xem nhau như là anh em và nơi làm việc như là ngôi nhà của họ.
Ba là, xây dựng chế đánh giá kết quả quản trị, điều hành nhân sự cấp cao. Việc này cần theo hướng dựa nhiều vào định lượng hơn, chứ hông nên dựa vào cảm tính, đ c biệt, trong công tác đánh giá cán bộ, ngoài dựa trên chỉ tiêu KPI (hiệu quả công việc) thì các yếu tố về năng lực của cán bộ và thái độ đối với công việc cũng cần được coi trọng… Trả lương theo đúng tính chất, mức độ phức tạp công việc đảm nhận (hay còn gọi là giá trị công việc) và mức độ hoàn thành của người lao động trong doanh nghiệp. Mức tiền lương được thiết lập trên cơ sở cạnh tranh với thị trường lao động, đảm bảo luôn có thể thu hút và lưu giữ được lao động. Hệ thống tiền lương phải được xây dựng phù hợp và nhất quán với chiến lược inh doanh, ế hoạch/ngân sách nhân sự và các chức năng quản lý hác.
Bốn là, hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn cụ thể để phân hạng nhân viên.
Cần có các chỉ tiêu đánh giá nhân viên, các chỉ tiêu này cần rõ ràng và quan trọng nhất là phải đo lường được, tránh đưa ra các chỉ tiêu "chung chung" dẫn tới sự hiểu lầm của cấp dưới. Yếu tố con người đã và đang được NHNN&PTNT nói chung, CNTL nói riêng đ t lên hàng đầu trong quá trình cải cách và đổi mới. Xây dựng và phát triển một đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tác phong làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo được hiệu quả
inh doanh cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.
Năm là, thực hiện điều động, luân chuyển cán bộ, nhân viên như một phương pháp đào tạo. CNTL cần thực hiện luân chuyển thường xuyên cán bộ đ c biệt là cán bộ làm công tác tín dụng theo quy định của NHNN&PTNT. Các cán bộ lãnh
đạo nếu hông đủ năng lực, đạo đức sẽ cho thôi giữ chức vụ ho c miễn nhiệm theo chế độ hiện hành. Đối với cán bộ liên quan đến cho vay phát sinh nợ xấu CNTL cần thường xuyên đánh giá và xếp loại lao động ho c theo cơ chế hoán cụ thể, nếu liên quan đến đạo đức cần tổ chức, xem xét xử lý ỷ luật nghiêm minh theo các hình thức quy định của ngành và pháp luật để răn đe.