Cỏc vấn đề cần điều tra, phỏng vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các ảnh hưởng của hoạt động phát triển đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng (Trang 49 - 52)

- Thụng tin người được điều tra: họ tờn, tuổi; địa chỉ; giới tớnh, nghề nghiệp. - Nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ tại cỏc bói tắm

+ Thời gian mà người dõn đến khu vực bói tắm

+ Cỏc dịch vụ người dõn thường sử dụng và kinh phớ cho cỏc dịch vụ đú. - Cỏc vấn đề mụi trường xung quanh bói tắm

+ Cảm nhận về vấn đề mụi trường xung quanh bói tắm của cỏc cỏ nhõn tắm biển (nước thải, rỏc thải, mựi).

+ Nguyờn nhõn dẫn đến vấn đề mụi trường xung quanh bói tắm theo đỏnh giỏ khỏch quan của người dõn tắm biển.

+ í thức của người tắm biển về hành động vứt rỏc trờn bờ biển của một số người và của chớnh cỏ nhõn người tắm biển.

+ Ảnh hưởng của cỏc vấn đề mụi trường đến sức khỏe người dõn tắm biển.

+ Cỏc giải phỏp cải thiện mụi trường ven biển mà chớnh quyền địa phương đó ỏp dụng và hiệu quả của cỏc giải phỏp đú.

+ Đề xuất của cỏ nhõn để cải thiện mụi trường biển hiện tại.

3.4.2. Chương trỡnh quan trắc chất lượng nước

- Khảo sỏt, đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ

Xỏc định vị trớ lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng:

Mẫu được lấy theo khụng gian và thời gian; Cỏc mặt cắt tựy theo độ sõu.

+ Dọc đường biển Nguyễn Tất Thành: mẫu nước được lấy tại cỏc điểm cỏch vị trớ súng đỏnh vào bờ khoảng 10m ngay cỏc cống xả thải đổ ra vỡ tại đú nước thải được hũa trộn với nước biển nờn độ đồng nhất là cao nhất, số lượng cỏ nhõn tắm biển đụng vỡ mực nước biển cạn và tại đõy ta cú thể dễ tiếp cận dũng thải và cú thể thực hiện lấy mẫu.

+ Tại cửa sụng cầu Phỳ Lộc: thực hiện lấy mẫu theo độ sõu vỡ tại đõy nguồn thải nhiều và nước thải liờn tục chảy ra, và hiện tại khi đi qua khu vực này ta đều ngửi thấy mựi hụi thối bốc lờn nhất là vào mựa hố. Mặt khỏc, phớa đầu nguồn thải cú trạm xử lý nước thải nờn thực hiện lấy mẫu theo độ sõu để cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc ảnh hưởng của nguồn thải đến chất lượng nước biển khu vực này.

Tổng số mẫu là: 60 mẫu. Sử dụng thiết bị lấy mẫu nước.

Hỡnh 3.3: Vị trớ lấy mẫu nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng (Phụ lục 4)

- Khảo sỏt, đỏnh giỏ hàm lượng kim loại nặng trong trầm tớch biển ven bờ vịnh Đà Nẵng

Xỏc định vị trớ lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm kim loại nặng trong trầm tớch biển ven bờ: Mẫu trầm tớch được lấy ở vị trớ cỏc cống thải và ở cỏc điểm cỏch vị trớ súng đỏnh vào bờ khoảng 7-10m vỡ tại cỏc vị trớ này nước thải được tớch tụ lõu ngày, số lượng cỏ nhõn vui chơi giải trớ đụng và tại đõy nước biển cạn, cú thể thực hiện lấy mẫu được.

Tổng số mẫu là: 54 mẫu tại vị trớ cỏc cống xả nước thải và vị trớ ven bờ biển. Sử dụng thiết bị lấy mẫu trầm tớch.

Hỡnh 3.4: Vị trớ lấy mẫu trầm tớch ven bờ biển vịnh Đà Nẵng (Phụ lục 4)

3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIấU VI SINH3.5.1. Giới thiệu chung về vi sinh vật 3.5.1. Giới thiệu chung về vi sinh vật

Phần lớn vi sinh vật xõm nhập vào nước là từ đất trong thời gian mưa hoặc từ bụi trong khụng khớ rơi xuống. Ngoài ra nước cũn nhiễm bẩn do cỏc chất thải cụng nghiệp, chế biến nụng phẩm, chất thải sinh hoạt cựng phõn gia sỳc và từ nguồn nước tưới tiờu nụng nghiệp.

Số lượng và số loài vi sinh trong nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là số lượng chất hữu cơ trong nước, cỏc hoỏ chất độc, tia tử ngoại, pH mụi trường, những yếu tố cú tớnh chất quyết định đến sự tăng khối lượng vi sinh vật như cỏc chất dinh dưỡng. Nước càng bẩn, càng nhiều chất hữu cơ, sự phỏt triển của vi sinh vật trong nước càng nhanh. Trong nước cú nhiều loại vi sinh vật: vi khuẩn, nấm men, xoắn thể, nhưng chủ yếu vẫn là vi khuẩn. Núi chung trong nước số vi khuẩn khụng bào tử chiếm ưu thế gần 87%.

Nước sụng luụn thay đổi theo dũng chảy. Vỡ thế, hệ vi sinh vật và số lượng vi sinh vật luụn thay đổi. Ở vựng gần thành phố nước sụng cú số lượng vi khuẩn lớn, cũn ở xa thành phố thỡ số lượng của chỳng giảm nhanh. Trong nước sụng chảy qua vựng dõn cư đụng đỳc hoặc cỏc xớ nghiệp thỡ cú hàng trăm đến hàng triệu vi khuẩn trong 1 cm3.

Nước biển cú số lượng vi sinh vật nhỏ hơn nước ao hồ và nước sụng. Số vi khuẩn ở gần bờ thường nhiều hơn ở xa bờ. Mặc dự nồng độ muối trong nước biển khỏ cao nhưng số vi khuẩn cũng khụng phải ớt. Thường trong 1 lớt nước biển thay đổi từ 35 đến vài nghỡn vi khuẩn.

Nước mưa, tuyết vỏ băng cú rất ớt vi khuẩn. Số lượng vi sinh vật thay đổi tuỳ theo mựa tuyết rơi trờn cỏc vựng khỏc nhau của trỏi đất.

Nước ngầm cú số lượng vi sinh vật tương đối ớt. Bởi vỡ đó thấm qua đất làm màng lọc rất tốt, nờn hầu hết vi khuẩn bị giữ lại qua màng lọc thiờn nhiờn đú. Thành phần hệ vi sinh vật của nước ngầm phụ thuộc vào chớnh độ sõu của lớp nước dưới độ sõu tầng đất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các ảnh hưởng của hoạt động phát triển đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w