Phương phỏp đếm trực tiếp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các ảnh hưởng của hoạt động phát triển đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng (Trang 54 - 59)

Mật độ VSV đơn bào cú kớch thước lớn như nấm men, men, tảo…cú thể được xỏc định trực tiếp bằng buồng đếm trờn kớnh hiển vi.

- Đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu: pha loóng mẫu cần đếm sao cho trong

mỗi ụ nhỏ của buồng đếm cú khoảng 5 – 10 tế bào.

Khi đếm số lượng ta đưa dịch pha loóng vào phũng đếm, đậy lỏ kớnh lờn trờn, sau đú tiến hành đếm số lượng dưới kớnh hiển vi.

+ Nhược điểm: dễ nhầm lẫn, độ chớnh xỏc khụng cao, khụng thớch hợp cho huyền phự VSV cú mật độ thấp.

Hỡnh 3.7: Cỏch đếm tế bào trong buồng đếm

- Đếm trực tiếp bằng kớnh hiển vi huỳnh quang: dựng phũng đếm hồng cầu để đếm

vi khuẩn.

Cỏc chất nhuộm phỏt huỳnh quang: Acridin cam (AODC); 4’,6-dianidino-2- phenyl-indol (DAPI); Fluorescein isothiocyanate (FITC).

+ Ưu điểm: Loại bỏ sai số do cỏc chất vẩn; Kết quả phản ỏnh đỳng với sinh khối. +Nhược điểm: khụng xỏc định được với cỏc mẫu cú số lượng vi khuẩn quỏ nhỏ, độ chớnh xỏc cũng khụng cao vỡ khụng phõn biệt được giữa tế bào sống và tế bào chết.

Hỡnh 3.8: Phũng đếm hồng cầu

Cấy mẫu vào cỏc dung dịch pha loóng mẫu. Đếm tất cả cỏc khuẩn lạc đơn lẻ mọc trờn mụi trường. Thường chọn những đĩa cú số khuẩn lạc khoảng 30 – 300. Dựng bỳt để đếm cỏc khuẩn lạc đó đếm. Tớnh toỏn kết quả (dựa trờn số khuẩn lạc đếm được và độ pha loóng để tớnh ra số khuẩn lạc VSV trong dung dịch ban đầu).

+ Ưu điểm: cho phộp xỏc định số tế bào sống; Định lượng chọn lọc VSV

+ Nhược điểm: kết quả chịu ảnh hưởng của mốt số nhõn tố. Nếu vi khuẩn dớnh thành khối khụng tỏch rời nhau ra thỡ kết quả thu được là thấp hơn thực tế vỡ mỗi khuẩn lạc khụng phỏt triển từ một tế bào riờng rẽ.

Hỡnh 3.9:Kiểm

tra số lượng VSV

thụng qua đếm

khuẩn lạc mọc trờn mụi trường thạch đĩa

c.Phương phỏp màng lọc

- Dựng một thiết bị lọc đặc biệt đặt vừa một giấy lọc hỡnh trũn cú cỏc lỗ nhỏ hơn kớch thước vi khuẩn và cỏc vi sinh vật khỏc. Sau khi lọc đặt giấy lọc lờn mụi trường thạch thớch hợp hoặc thấm ướt màng lọc bằng dịch mụi trường thớch hợp rồi để nuụi cấy 24 giờ. Đếm số khuẩn lạc mọc trờn giấy lọc để tớnh ra mật độ vi khuẩn sống cú mặt trong mẫu vật.

- Kớch thước lỗ lọc 0,47àm hay 0,22àm. Đường kớnh và hỡnh dạng màng lọc phụ thuộc vào đường kớnh phễu lọc. Đường kớnh màng thường là 45mm.

+ Ưu điểm: Xỏc định được mật độ VSV cụ thể trong một thể tớch mẫu lớn: 10ml, 100ml …

+ Nhược điểm: Khụng thớch hợp cho việc phõn tớch cỏc mẫu thực phẩm rắn.

Hỡnh 3.10: Phương phỏp lọc màng để xỏc định số lượng VSV

d.Định lượng VSV bằng phương phỏp MPN (phương phỏp nhiều ống)

Phương phỏp MPN dựa trờn nguyờn tắc xỏc suất thống kờ sự phõn bố VSV trong cỏc độ pha loóng khỏc nhau của mẫu. Dung dịch mẫu được pha loóng thập phõn với ba độ pha loóng thập phõn liờn tiếp (vớ dụ 10-1,10-2,10-3).

Mỗi độ pha loóng được nuụi cấy lặp lại nhiều lần (3 –10 lần). Cỏc độ pha loóng được chọn lựa sao cho trong cỏc lần lặp lại cú một số lần dương tớnh và cú một số lần õm tớnh. Số lần dương tớnh được ghi nhận và so sỏnh với bảng thống kờ từ đú ước đoỏn số lượng VSV trong mẫu.

- Hai hệ thống MPN: + Hệ thống 9 ống + Hệ thống 15 ống

Đặc điểm:

- Vi sinh vật mục tiờu phải cú những biểu hiện đặc trưng trờn mụi trường nuụi cấy như: + Sự tạohơi: Coliforms, E.coli …

+ Sự đổi màu: S. aureus

Hỡnh 3.11. Hai hệ thống MPN

Định lượng VSV bằng phương phỏp MPN:

Bước 1: Chuẩn bị cỏc ống nghiệm cú chứa mụi trường thớch hợp cho sự tăng trưởng của đối tượng VSV cần định lượng.

Bước 2: Cấy một thể tớch chớnh xỏc dung dịch mẫu ở 3 nồng độ pha loóng bậc 10 liờn tiếp.

Bước 3: Đem ống nghiệm ủ ở điều kiện thớch hợp.

Bước 4: Quan sỏt cỏc biểu hiện chứng minh sự phỏt triển của VSV cần kiểm định.

Bước 5: Ghi nhận số lượng cỏc ống nghiệm dương tớnh ở từng độ pha loóng. Bước 6: Tra bảng để suy ra mật độ VSV.

3.6. KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành khảo sỏt và nghiờn cứu thực địa, phõn tớch nguyờn nhõn ta thiết lập được phiếu điều tra với cỏc nội dung như phụ lục 1; xỏc định được vị trớ lấy mẫu nước và mẫu trầm tớch ven bờ vịnh Đà Nẵng như phụ lục 4. Từ đú tiến hành lấy mẫu và phõn tớch mẫu để đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng.

NHIỆM VỤ 4

THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH ĐÀ NẴNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH ĐÀ NẴNG 4.1. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG QUAN TRẮC

4.1.1. Mục đớch của bỏo cỏo kết quả quan trắc

Cung cấp cỏc số liệu về hiện trạng chất lượng nước, trầm tớch biển ven bờ vịnh Đà Nẵng.

Nhận xột và chỉ ra cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng.

Đề xuất cỏc biện phỏp giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn tại.

4.1.2. Đối tượng quan trắc khảo sỏt

- Nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng. - Trầm tớch ven bờ biển vịnh Đà Nẵng.

- Điều kiện vệ sinh mụi trường khu vực ven biển vịnh Đà Nẵng.

4.2. NỘI DUNG THỰC HIỆN

4.2.1. Tiến hành quan trắc đỏnh giỏ chất lượng nước và trầm tớch ven bờ biểnvịnh Đà Nẵng vịnh Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các ảnh hưởng của hoạt động phát triển đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w