Nhớt đàn hồi hay đàn nhớt, thể hiện đặc điểm của vật liệu nhớt và đàn hồi khi bị biến dạng, và có thể đƣợc mô tả bởi hiện tƣợng sự hồi phục ứng suất và từ biến. Cả hai hiện tƣợng đều phu6 thuộc vào nhớt của vật liệu. Đàn nhớt là một loại vật liệu có phần đàn hồi (có thể hồi phục) và phần nhớt (không thể hồi phục), biến dạng đàn hồi là tức thời, biến dạng nhớt xảy ra theo thời gian.
Tính chất của vật liệu phi tuyến đƣợc phân loại thành các giá trị thủy tĩnh (gây thay đổi thể tích) và lệch (gây thay đổi hình dáng).
Đàn nhớt là biến dạng phụ thuộc vào thời gian, có khả năng chống biến dạng dẻo sinh ra nhiệt, nó sẽ mất năng lƣơng thông qua một chu kỳ đặt tải. Đối với vật liệu elastic thì không mất năng lƣợng.
Để giải quyết các vấn đề về biến dạng của vật liệu bị ảnh hƣởng bởi thời gian và quá trình đặt tải, mô hình vật liệu đàn nhớt đƣợc sử dụng.
Các thành phần đàn hồi, có thể đƣợc mô hình hóa nhƣ các lò xo của hằng số đàn hồi E, cho công thức
E
(2.11)
trong đó σ là ứng suất, E là mô đun đàn hồi của vật liệu, và ε là biến dạng xuất hiện dƣới ứng suất đã cho, tƣơng tự nhƣ Định luật Hooke.
Các thành phần nhớt có thể đƣợc mô hình hóa dƣới dạng giảm chấn sao cho mối quan hệ tỷ lệ biến dạng ứng suất có thể đƣợc đƣa ra,
d d t
trong đó σ là ứng suất, η là độ nhớt của vật liệu, và dε / dt là đạo hàm của biến dạng.
Đối với các trạng thái ứng suất cao, khoảng thời gian ngắn. Giảm chấn chống thay đổi về chiều dài, và trong một trạng thái ứng suất cao nó có thể đƣợc xấp xỉ nhƣ một thanh cứng, do đó không xuất hiện thêm biến dạng.
Ngƣợc lại, đối với các trạng thái ứng suất thấp, khoảng thời gian dài, giảm chấn có thể đƣợc bỏ qua. Lúc đó, chỉ có lò xo đƣợc kết nối song song với giảm chấn, góp phần vào sự biến dạng tổng thể.