Nhân tố này gồm 3 nguyên nhân Ộsự thay đổi chắnh sách nhà nướcỢ Ộchậm trễ trong việc cấp phépỢ và Ộcác quy định và tiêu chuẩn không đồng bộ, thiếu sótỢ. Chắnh sách pháp luật không rõ ràng, thay đổi liên tục, các tiêu chuẩn quy định không đồng bộ, tham nhũng trong công tác cấp phép cho người dân là một trong những yếu tố gây chậm trễ tiến độ, do phải sửa đổi hay bổ sung.
4.3.4 Chủ đầu tƣ
Yếu tố này bao gồm ba vấn đề liên quan đến cả Chủ đầu tư. Đó là, "Chủ đầu tư thay đổi, làm thêm", "Chủ đầu tư thông tin và yêu cầu trong giai đoạn thiết kế không đầy đủ, không rõ ràng", "Chủ đầu tư đưa ra quyết định chậm". Trong 3 nguyên nhân trên thì nguyên nhân ỘCĐT yêu cầu thay đổi, làm thêmỢ đứng ở hai vị trắ đầu tiên về mức độ ảnh hưởng của chúng đến thay đổi thiết kế và ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Nghiên cứu của Thắng (2003)[7] về các công trình xảy ra tình trạng chậm tiến độ thi công, mà nguyên nhân xảy ra ở hầu hết các trường hợp là chủ đầu tư thay đổi thiết kế, yêu cầu làm thêm. Một dự án xây dựng thường kéo dài vài năm kể từ khi giai đoạn lên ư tưởng tới giai đoạn triển khai thi công. Những sự thay đổi này để đáp ứng lại những yêu cầu của CĐT, để phù hợp hơn với các điều kiện hiên tại đã khác so với giai đoạn thiết kế ý tưởng. Chủ đầu tư cũng có lợi khi họ yêu cầu thay đổi [8], lợi ắch mà CĐT nhận được là dự án sẽ hạn chế lỗi sau khi thay đổi và
hiệu chỉnh. Tuy nhiên, CĐT sẽ được lợi nhiều hơn nếu tiên liệu trước các vấn đề có thể xảy ra ngay trong giai đoan lên ý tưởng.
Chủ đầu tư thông tin về giai đoạn thiết kế không đầy đủ cũng hay xuất hiện. Với nhiều chủ đầu tư không được tư vấn tốt bởi ban quản lý dự án, tư vấn có năng lực và kinh nghiệm thì việc thiếu thông tin cho dự án là có thể xảy ra. Số liệu phân tắch cho thấy, nguyên nhân này xếp thứ 2 về mức độ ảnh hưởng, chỉ sau yêu cầu thay đổi và làm thêm. Sự thay đổi thiết kế có thể là thay đổi quy mô, thay đổi mục đắch sử dụng, giảm bớt khối lượng không thể thanh toán, hoặc làm thêm vượt thiết kế đã đươc phê duyệt do có thể CĐT có thêm tài chắnh. Nó sẽ làm dự án vượt tiến độ đã đề ra. Nhiều trường hợp công trình phải tạm dừng do thi công không đúng với giấy phép đã được cấp bởi tổ chức có thẩm quyền.
Thông tin và yếu cầu trong giai đoạn thiết kế ban đầu và các quyết định chậm của chủ đầu tư cũng góp phần cho các vấn đề thay đổi thiết kế. Các thiết kế phải thay đổi trong giai đoạn thi công để phù hợp với ý của CĐT. Sự quyết định chậm ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện dự án, thường thì tiến độ dự án bị chậm, hoặc phải đẩy nhanh tốc độ các hạng mục khác, gây xáo trộn mối quan hệ giữa các công viêc đã hoạch định từ trước.
4.3.5 Đặc điểm của dự án và các bên tham gia
Có 2 nhân tố chắnh tác động đó là ỘSự phức tạp của dự ánỢ, Thiếu sự tham gia của nhà thầu trong việc lập kế hoạch và lên tiến độ dự án trong giai đoạn trước khi thi côngỢ.
ỘSự phức tạp của dự ánỢ có thể do dự án có nhiều mục tiêu, dự án có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật quá cao,Ầ nên khi thực hiện thì gặp nhiều khó khăn, làm phải thay đổi thiết kế. Để hạn chế thì chủ đầu tư cần phải xác định mục tiêu của dự án rõ ràng, chắnh xác, có yêu cầu về giải pháp kỹ thuật thắch hợp và có tắnh khả thi, đồng thời trong quá trình lập kế hoạch thực hiện dự án cần có sự tham gia tắch cực của nhà thầu để việc thực hiện được phù hợp với điều kiện thực tế thi công, hạn chế việc phải điều chỉnh thiết kế.
4.4 Kết luận
Thay đổi thiết kế xây dựng công trình thường dẫn đến hậu quả là ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ dự án. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi thiết kế, gồm nhóm các nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng. Kết quả từ 20 nguyên nhân rút ra 5 nhân tố chắnh (Hình 5.1):
- Nhân tố 1 Ờ Năng lực của nhà thầu và tư vấn thiết kế/giám sát. - Nhân tố 2 Ờ Kinh tế xã hội.
- Nhân tố 3 Ờ Nhà pháp luật. - Nhân tố 4 Ờ Chủ đầu tư.
Hình 4.4.1: Các nhân tố chắnh dẫn đến thay đổi thiết kế
trong giai đoạn thi công xây dựng công trình
Các kiến nghị giải pháp cho từng đối tượng là chủ đầu tư/ban quản lý dự án của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế/giám sát và nhà thầu thi công được đưa ra, đồng thời cũng có thêm các kiến nghị giải pháp đối với nhóm nhân tố Nhà nước pháp luật. Các kiến nghị giải pháp này sẽ giúp các bên dự báo và giảm thiểu các sự thay đổi thiết kế cho dự án. Điều này góp phần cho dự án hoàn thành đúng tiến độ.
4.5 Giải pháp khắc phục:
4.5.1 Giải pháp đối với chủ đầu tƣ:
Nguyên nhân xuất phát từ chủ đầu tư là nhiều nhất. Chủ đầu tư cần có hiểu biết sâu các vấn đề thiết kế hoặc có đội ngũ tư vấn đủ năng lực. Đặc biệt CĐT nên đưa ra những yêu cầu rõ ràng và đầy đủ ngay trong giai đoạn hình thành ý tưởng và thiết kế, điều này sẽ làm giảm thiểu tối đa các thay đổi về thiết kế và ảnh hưởng của nó đến tiến độ thực hiện dự án. CĐT nên có những kế hoạch chắnh xác, thực tế ngay từ giai đoạn đầu chuẩn bị dự án. Có những điều khoản ràng buộc rõ ràng trong hợp đồng, qui định rõ trách nhiệm của các bên liên quan đến những thay đổi, ngay cả sự yếu kém của nhà thầu không đáp ứng được những yêu cầu trong thiết kế đã được làm, và những thay đổi này ảnh hưởng đến dự án và lợi ắch của CĐT. CĐT cũng
Đặc điểm dự án và các bên tham gia.
Chủ đầu tư. Nhà nước pháp luật.
Kinh tế xã hội. Năng lực của nhà thầu và
tư vấn thiết kế
Thay đổi thiết kế đến
chậm tiến độ
giảm thiểu hoặc có những giải pháp cụ thể cho các tác động từ sự trượt giá, lạm phát cũng như bị chậm trễ trong việc cấp phép.
4.5.2 Giải pháp đối với tƣ vấn:
Tư vấn thiết kế nên thường xuyên cập nhật các thông tin thực tế. Chan và kumaraswamy (1996) [28] đề nghị các văn phòng thiết kế nên đưa ra hệ thống để kiểm soát và đánh giá các sự thay đổi và một kế hoạch dự trữ hiệu quả để giải quyết các tình huống không mong đợi. Người thiết kế càng có nhiều kỹ năng, chuyên nghiệp (skilled designer) tại giai đoạn đầu, thì chi phắ và thời gian càng ắt để trả cho các lỗi liên quan đến thiết kế giai đoạn sau (Chan và kumaraswamy, 1996) [28]. Minh (2005) [6] đề nghị đơn vị thiết kế phải kiểm soát chất lượng sản phẩm của mình xuyên suốt cả quá trình từ giai đoạn thu thập dữ liệu đầu vào của dịch vụ thiết kế, đến giai đoạn triển khai thực hiện thiết kế và cuối cùng là kiểm soát đầu ra của sản phẩm. Áp dụng tiêu chuẩn ISO cho các công việc thiết kế có thể là giải pháp tốt (Long và ccs, 2008) [13]. Tư vấn giám sát đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm tra giám sát sự hiện thực ý tưởng thiết kế, vì thế cả tư vấn thiết kế và giám sát phải được đào tạo về chuyên môn để phối hợp thực hiện tốt. Khi các nguyên nhân này được khắc phục, thì việc thay đổi thiết kế sẽ bị hạn chế tối đa, và góp phần làm cho dự án hoàn thành đúng tiến độ.
4.5.3 Giải pháp đối với nhà thầu thi công:
Nhà thầu thi công nên xem xét tất cả các hồ sơ thiết kế, nghiên cứu kỷ về điều kiện địa hình, địa vật và có các kiến nghị cũng như các yêu cầu thay đổi nếu có trước khi thi công. Điều này thể hiện trách nhiệm và nâng cao uy tắn của nhà thầu trong ngành công nghiệp xây dựng và thông báo ngay cho đơn vị thiết kế cũng như CĐT để có những hiệu chỉnh sớm trong thiết kế cho phù hợp. Đóng góp ý kiến cũng như kinh nghiêm thực tế của mình trong việc lập kế hoạch thực hiện dự án. Luôn học hỏi nâng cao trình độ đối với các phương pháp xây dựng mới để đáp ứng lại với các điều kiện thi công phức tạp, nhằm hạn chế việc phải thay đổi thiết kế và đẩy nhanh tiến độ thi công.
4.5.4 Giải pháp đối với nhóm nhân tố Nhà nƣớc pháp luật: 4.5.4.1 Giải pháp đối với nhà nƣớc:
Việc thay đổi thường xuyên hoặc sự chậm trễ, không đồng bộ của các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho chủ đầu tư, BQLDA và các nhà thầu, làm ảnh hưởng đến chất lượng của việc lập thẩm định và phê duyệt dự án, thiết kế. Điển hình cho việc chậm trễ, không đồng bộ như: Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 nhưng Nghị định 58/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chắnh phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng thì có hiệu lực từ 5/8/2015, tức là sau 7 tháng so với ngày Luật có hiệu lực thi hành, còn Thông tư 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về thẩm định và phê duyệt dự án, thiết kế đầu tư xây dựng công trình thì có hiệu lực từ ngày 15/8/2016, tức là sau 19 tháng so với ngày luật có hiệu lực thi hành; điển hình cho việc thường thay đổi như: Nghị định 15/2013/NĐ-CP của Chắnh phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng vừa ra đời và có hiệu lực từ ngày 15/4/2013, các BQLDA và các đơn vị tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công,Ầ chưa kịp nắm vững hết các nội dung Nghị định thì ngày 12/5/2015 đã ra đời Nghị định 46/2015/NĐ-CP để thay thế NĐ/2013/NĐ-CP.
Từ đó, kiến nghị với các đơn vị làm luật có liên quan đến việc đầu tư xây dựng công trình như; Quốc hội, Chắnh phủ, Bộ Xây dựng,Ầ Cần nghiên cứu, tắnh toán đến sự ổn định và tắnh hiệu quả của các văn bản luật: Đồng thời việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cần kịp thời và đồng bộ để tránh gây ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
4.5.4.2 Giải pháp đối với huyện Tháp Mƣời:
Việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án, thiết kế đầu tư xây dựng công trình cũng nên có tắnh thời điểm và phù hợp trong những điều kiện, giai đoạn nhất định. Nếu công trình thiếu vốn, bị kéo dài thì có thể gây ảnh hưởng, dẫn đến việc phải điều chỉnh dự án, thiết kế cho phù hợp với tình hình mới. Do vậy, kiến nghị đối với các cơ quan chịu trách nhiệm phân bổ vốn tại địa phương như: UBND Tỉnh, Sở Kế hoạch - đầu tư, Sở Tài chắnh, Kho bạc,Ầ cần phải có kế hoach phân bố vốn xây dựng cơ bản một cách hợp lý, nên có sự ưu tiên và tránh tình trạng dàn trãi vốn. Việc phân bố vốn phải đảm bảo các công trình sẽ được hoàn thành đúng tiến độ, không vượt quá mức ngân sách đã giao và vốn phải được giải ngân đủ và đúng theo
4.6 Các hạn chế và kiến nghị các nghiên cứu sâu hơn
Những phân tắch trên đã đưa ra các nguyên nhân chắnh, cũng như các nhân tố chắnh dẫn đế sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình dân dụng ở huyện Tháp Mười. Nghiên cứu chỉ tập trung xét các yếu tố gây chậm trễ tiến độ trong giai đoạn thi công, chưa đi sâu phân tắch các đối tượng khảo sát khác như yếu tố hạ tầng kỹ thuật, địa chất, phong tục tập quán, yếu tố thị trường hay phân tắch mối tương tác của các đối tượng khảo sát với nhau,Ầcũng ảnh hưởng đến chậm tiến độ các dự án. Các nghiên cứu sau có thể phân tắch các yếu tố này. Hơn nữa tác giả chỉ mới nghiên cứu các yếu tố chậm trễ tiến độ trong giai đoạn thi công chưa nghiên cứu các giai đoạn khác cả dự án như giai đoạn chuẩn bị đầu tư hay giai đoạn kết thúc đầu tư. Nhiều nỗ lực đã được làm trong thời gian cho phép.Tuy nhiên, vẫn không thể thực hiện hết tất cả các khắa cạnh của vấn đề. Các đề nghị cho các nghiên cứu sâu hơn là:
- Đánh giá mức độ thiệt hại về chi phắ do các nguyên nhân thay đổi thiết kế. - Đánh giá sự khác biệt về mức độ thay đổi thiết kế giữa các cấp công trình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), ỘPhân tắch dư liệu nghiên cứu với SPSSỢ. Nhà xuất bản thống kê, tập 2, chương 11.
[2] Mai Văn Trắ (2009), ỘNhận biết các yếu tố rủi ro chắnh gây chậm trễ tiến độ của dự án thủy điện, ứng dụng cho trường hợp thủy điện ĐAKMI 3Ợ. Luận văn thạc sĩ, đại học Bách Khoa Tp.HCM.
[3] Nguyễn Thống (1999), ỘPhân tắch dữ liệu và áp dụng vào dự báoỢ. Nhà xuất bản Thanh Niên, chương 2.
[4] Nguyễn Văn Đồng (2004), Ộnghiên cứu mức độ sai sót trong hồ sơ thiết kế của các dự án xây dựng và đề xuất hệ thống quản lý chất lượng thiết kế hiệu quả trong các doanh nghiệp tư vấn thiết kế xây dựngỢ. Luận văn thạc sĩ, đại học Bách Khoa Tp.HCM.
[5] Trương Văn Minh (2005), Ộnghiên cứu nguyên nhân và ảnh hưởng của các phát sinh trong dự án xây dựng Ờ đề xuất các giải pháp để hạn chế và kiểm soátỢ. Luận văn thạc sỹ, đại học Bách Khoa Tp.HCM.
[6] Võ Toàn Thắng (2003), Ộ nghiên cứu các nguyên nhân làm chậm trễ tiến độ các dự án xây dựng và đề xuất mô hình thực hiện tiến độ hợp lý Ộ. Luận văn thạc sỹ, đại học Bách Khoa Tp.HCM.
[7] ỘNhững nguyên nhân chắnh gây chậm trễ tiến độỢ; trắch (Võ Toàn Thắng ,2003).
[8] Trần Hoàng Tuấn (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phắ và thời gian
hoàn thành dự án trong giai đoạn thi công trường hợp nghiên cứu trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Tạp chắ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần
D: 30 (2014): 26-33.
[9] Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
[10] Alnuaimi Ali S., Ramzi A. Taha, Mohammed Al Mohsin and Ali S. Al- Harthi (2010), Ợ Causes, Effects, Benefits, and Remedies of Change Orders on Public Construction Projects in OmanỢ. Journal of Construction
[11] Assay Sadi.A. and Al-HejjiSadiq (2005), ỘCauses of delay in large construction projectỢ. International Journal of Project Management,
Volume 24, Issue 4, Pages 349-357.
[12] Hsieh Ting-ya, Lu Shih-tong and Wu Chao-hui (2004), ỘStatistical analysis of causes for change orders in metropolitan public worksỢ. International Journal of Project Management,Volume 22, Issue 8, Pages 679-686.
[13] Hwang Bon-Gang, Stephen R.Thomas, Cart T.Haas, Carlos H. Caldas (2009), ỘMeasuring the impact of rework on construction cost performanceỢ. Journal of construction engineering and management, vol. 135, No. 3, pages 187-198.
[14] Kaming Peter F., Olomolaiye Paul O., Holt Gary D., Harris Frank C. (1997), ỘFactors influencing construction time and cost overruns on high- rise projects in IndonesiaỢ. Construction Management & Economics, vol.
15, issue 1, pages 83-94.
[15] Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008), ỘDelay and Cost Overruns in Vietnam Large Construction Projects: A Comparison with Other Selected CountriesỢ. KSCE Journal of Civil Engineering, Vol. 12,
No. 6, pp. 367-377.
[16] Love P.E.D.; P. Mandal; H.Li (1999), Ộdetermining the causal structure of rework influences in constructionỢ. Construction Management and Economics, Volume 17, Issue 4 , pages 505 Ờ 517.
[17] Ang A ỘAnalysis of activity network under uncertaintyỢ. Journal of Engineerring Mechanics, ASCE 1985.
[18] Perkins Robert A., Ộ Sources of Changes in Design-Build Contracts for a Govermental ownerỢ. Journal of construction engineering and
management, vol. 135, No. 7, pages 588-593.
[19] Prapatpaow Awakul và Stephen O. Ogunlana (2002), ỘThe effect of attitudinal differences on interface conflict on large construction projects: The case of the Pak Mun Dam projectỢ. Environmental Impact Assessment Review, Volume 22, Issue 4, Pages 311-335.