Tiến hành bộc lộ bộ nhị của các hoa tương tự như phần trên Quan sát xem các bộ nhị trên thuộc kiểu nào trong số các kiểu sau:

Một phần của tài liệu thuc vat duoc 2017 (Trang 36 - 39)

nhị trên thuộc kiểu nào trong số các kiểu sau:

Bộ nhị một bó; Bộ nhị hai bó; Bộ nhị nhiều bó; Bộ nhị ngang số; Bộ nhị hai trội; Bộ nhị bốn trội; Cuống nhị nhụy; Trụ nhị nhụy; Bộ nhị có chỉ nhị phân nhánh. c. Quan sát bộ nhụy

 Cấu tạo của bộ nhụy

- Loại bỏ phần bao hoa và ống chỉ nhị, phần còn lại trên đế hoa là bộ nhụy, chỉ gồm có một nhụy, gồm ba phần (tính từ dưới lên trên) là bầu, vòi và núm nhụy. Xác định vị trí bầu trên hoa (bầu trên/bầu giữa/bầu dưới).

 Các kiểu bộ nhụy

- Tiến hành bộc lộ bộ nhụy, quan sát xem: Bộ nhụy có một lá noãn, hoặc

Bộ nhụy có nhiều lá noãn rời, hoặc

36

 Các kiểu đính noãn

- Dùng dao mỏng cắt một lát mỏng ngang qua bầu. Đưa lát cắt đó soi lên kính hiển vi hoặc kính lúp soi nổi. Quan sát số lá noãn, số ô trong một bầu và cách đính noãn. Phân loại các bộ nhụy của các hoa trong phần thực tập có kiểu đính noãn nào trong số các kiểu sau:

Đính noãn gốc; đính noãn trung tâm; đính noãn trung trụ; đính noãn bên (trắc mô) và đính noãn giữa

3. Hoa thức và hoa đồ

a. Hoa thức

- Là công thức biểu diễn cấu tạo một hoa bằng những kí hiệu. - Các chữ cái thường dùng để chỉ các bộ phận trong hoa:

 Đài hoa: K

 Tràng hoa: C

 Trong trường hợp đài tràng không phân hoá dùng P thay cho K, C

 Nhị: A

 Nhụy: G

- Hoa thức được biểu diễn trên một hàng ngang.

- Các chữ kí hiệu các bộ phận viết theo thứ tự từ ngoài vào trong, sau mỗi chữ cái ghi con số chỉ số lượng các bộ phận ở mỗi vòng.

Ví dụ: + Tràng gồm 5 cánh thì viết là C5

+ Nhị hai vòng, mỗi vòng 3 thì viết là A 3 + 3

 Nếu các bộ phận của hoa dính liền nhau ví dụ tràng cánh hợp thì người ta viết chỉ số của nó vào trong dấu ngoặc đơn C(5); hoặc nhị hợp A(5)

 Nếu số lượng các bộ phận của hoa nhiều, không cố định ta dùng dấu vô cực ()

 Với nhụy: dùng dấu gạch ngang bên trên, bên dưới hoặc gạch thẳng đứng để chỉ

+ Bầu trên : G + Bầu giữa: |G + Bầu dưới: G

 Nếu là hoa đều, nghĩa là các thành phần trong một vòng hoa hoàn toàn bằng nhau, hoa có đối xứng toả tròn và được kí hiệu bằng dấu  trước hoa thức.

 Nếu hoa không đều ta dùng kí hiệu 

 Hoa đơn tính: ♀ hoa cái ; ♂ hoa đực; hoa lưỡng tính

37

b. Hoa đồ

- Hoa đồ là sơ đồ biểu diễn cấu tạo cắt ngang của hoa (hoặc nụ hoa) theo một mặt phẳng vuông góc với trục hoa.

- Trong hoa đồ, trục hoa thường được đặt ở phía trên, lá bắc ở phía đối diện, giữa hai bộ phận đó là các thành phần khác của hoa.

- Hoa kiểu xoắn vẽ theo đường xoắn ốc, hoa kiểu vòng vẽ theo theo đường vòng tròn đồng tâm nếu hoa đều, theo hình bầu dục nếu hoa không đều.

- Quy ước vẽ:

 Trục hoa: vòng tròn nhỏ, gạch chéo, phía trên.

 Lá bắc: Hình tam giác đáy lõm, gạch chéo, đỉnh quay xuống.

 Lá đài và cánh hoa: hình tam giác đáy lõm, xếp theo tiền khai ▪ Lá đài có màu xanh: để trắng

▪ Cánh hoa có màu: tô đen

 Bộ nhị: chữ B nếu bao phấn 2 ô, chữ D nếu bao phấn 1 ô. Bụng chữ B hoặc chữ D quay vào trong nếu bao phấn hướng nội, quay ra ngoài nếu bao phấn hướng ngoại. Nếu số lượng nhị trong hoa quá nhiều thì chỉ biểu diễn bằng những hình tròn nhỏ.

 Bộ nhụy: Vẽ như dạng cắt ngang của bầu, cho thấy số lá noãn, cách đính noãn.

 Các bộ phận dính nhau được nối với nhau bằng một gạch nhỏ.

 Các phần bị trụy hoặc biến mất được biểu diễn bằng chữ X.

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH I. MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ I. MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ

Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau:

STT Mẫu vật, dụng cụ và hoá chất Không

1 Mẫu vật tƣơi 1.1 Hoa hồng 1.1 Hoa hồng 1.2 Hoa Dâm bụt 1.3 Hoa Chiều tím 2 Dụng cụ cá nhân/nhóm 2.1 Kính lúp 2.2 Kim mũi mác 2.3 Dao lam

38

Một phần của tài liệu thuc vat duoc 2017 (Trang 36 - 39)