Phơng pháp tiến hành:

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 CA NAM 2010 (Trang 124 - 129)

1. Kiểm tra sĩ số

Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ(không)

3. Nội dung

Hđ của gv & hs Nội dung Bài 2. Giả sử chơng trình có các chức

năng:

Nừu chức năng bảo mật CSDL đợc thực hiện bằng bảng phân quyền, thì từng đối tợng nêu trên có thể đợc trao những quyền nào?

Sửa đổi trên bảng phân quyền:

Bài 3. Khi xây dựng CSDL, ngời ta thờng tạo giao diện có trang đầu tiên chứa các nút lệnh yêu cầu ngời dùng khai báo định danh và xác định quyền truy cập. Sau khi khai báo, trang tiếp theo đợc mở sẽ hiển thị một danh sách các chức năng tơng ứng với quyền truy cập mà ngời dùng đợc phép sử dụng. Ngời dùng chỉ có thể sử dụng có những chức năng này để truy cập phần dữ liệu với các mức phân quyền mà ngời lập trình đã dành cho.

GV: ổn định lớp và phân nhóm cho HS thực hành

GV: Nêu nội dung cuat tiết thực hành Gv: Trên các chức năng của mỗi đối t- ợng , các nhóm trớc hết tự tìm hiểu về quyền đợc trao cho nhóm mình trong bảng phân quyền nêu trong đề bài đã phù hợp cha? Vì sao? đề nghị sửa đổi. Sau đó trao đổi thảo luận với các nhóm

GV: Hóng dẫn và gợi ý cho hs để đi tới sự thống nhất giữa các nhóm trên cơ sở hiểu rõ chức năng của từng đối tợng và vai trò của bảo mật.

GV: Chuẩn bị một chơng trình ứng dụng Access đã dùng trong thực tế có thực hiện bảo mật bằng phân quyền.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo mật CSDL

IV. Cũng cố:

Nắm đợc mỗi loại đối tợng sẽ yêu cầu chơng trình có những chức năng nh vậy thì có thể đợc trao những quyền nào,

V.Hớng dẫn công việc ở nhà:

giáo án tin học 12

Ngày soạn:20 /04/ 2010 Tiết tp2ct: 52

ôn tập học kỳ ii i. Mục tiêu bài dạy:

1.Về kiến thức:

-Biết một số khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ

- Hiểu các khái niệm bảng, thuộc tính, khoá, liên kết và các thao tác với CSDL quan hệ.

- Biết về kiến trúc các hệ CSDL, u nhợc điểm của mỗi loại kiến trúc. - Biết đợc tầm quan trọng của bảo mật CSDL và một số giải pháp bảo mật.

2. Vè kỹ năng:

- Chọn đợc khoá cho bảng đơn giản và xác lập đợc liên kết giữa một số bảng đơn giản.

- Đề xuất đợc những yếu tố bảo mật phù hợp cho 1 hệ CSDL đơn giản.

- Lập đợc bảng phân quyền hợp lí cho các lớp ngời dùng một hệ CSDL đơn giản. 3. Về thái độ:

Có ý thức trách nhiệm bảo vệ thông tin dùng chung.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Chuẩn bị giỏo ỏn, SGK, Mỏy chiếu, mỏy tớnh, phụng chiếu hoặc bảng

2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra sĩ số

Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ(không)

3. Nội dung

NỘI DUNG HĐ CỦA GV VÀ HS

1.Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ:

- Cơ sở dự liệu quan hệ

- Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ

2. Kiến trúc và bảo mật các hệ cơ sở dữliệu: liệu:

- Các loại kiến trúc của hệ CSDL quan hệ

- Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở

GV: Nêu một số bài tập và gọi học sinh lên thực hiện

giáo án tin học 12

dữ liệu

Câu 1. Hai bảng trong một CSDL quan hệ đợc liên kết với nhau bởi các khoá.

Điều khẳng định nào sau đây là đúng? a. Các khoá liên kết phải là khoá

chính của mỗi bảng .

b. Trong các khoá liên kết phải có ít nhất một khoá là khoá chính ở một bảng nào đó.

c. Trong các khoá liên kết có thể không có khoá chính nào tham gia.

Câu 2. Tại sao thờng phải tạo nhiều bảng sau đó liên kết lại? Có thể đa tất cả các thông tin càn thiết vào một bảng hay không?

Câu 3. Có thể tổ chức một csdl có nhiều bảng nhng không có mối liên kết nào giữa các bảng hay không?

Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dới đây:

Sau khi thực hiện một vài phép truy vấn, CSDL sẽ nh thế nào?

a. CSDL vẫn giữ nguyên , không thay đổi.

b. Thông tin rút ra đợc sau khi truy vấn không còn đợc lu trong CSDL.

c. Csdl chỉ còn chứa các thông tin tìm đợc sau khi tuy vấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5: Trong các loại hệ CSDL tập trung, loại nào không cần đến đờng truyền? Loại nào cần đến đờng truyền? Vì sao?

Câu 6. Tại sao trong hệ CSDL cá nhân vẫn cần cở chế sử dụng mật khẩu để truy cập và thậm chí cần tổ chức bảng phân quyền truy cập? Tại sao thờng xuyên thay đổi tham số bảo vệ lại có tác dụng nâng cao hiệu quả bảo mật hệ thống?

HS: Trả lời : a

GV: nhận xét, bổ sung, đánh giá và tổng hợp lại toàn bộ kiến thức Hs đã đợc học trong kỳ 2

4. Củng cố:

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức một lần nữa để hs chuẩn bị tốt kiến thức cho bài kiểm tra học kì II.

5. Hớng dẫn công việc ở nhà:

giáo án tin học 12

Ngày soạn:21 /04/ 2010 Tiết tp2ct: 53

Kiểm tra học kỳ ii i. Mục tiêu kiểm tra

1.Về kiến thức:

-Biết một số khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ

- Hiểu các khái niệm bảng, thuộc tính, khoá, liên kết và các thao tác với CSDL quan hệ. - Biết về kiến trúc các hệ CSDL, u nhợc điểm của mỗi loại kiến trúc.

- Biết đợc tầm quan trọng của bảo mật CSDL và một số giải pháp bảo mật. 2. Về kỹ năng:

- Chọn đợc khoá cho bảng đơn giản và xác lập đợc liên kết giữa một số bảng đơn giản.

- Đề xuất đợc những yếu tố bảo mật phù hợp cho 1 hệ CSDL đơn giản.

- Lập đợc bảng phân quyền hợp lí cho các lớp ngời dùng một hệ CSDL đơn giản.

3. Về thái độ:

Có ý thức trách nhiệm bảo vệ thông tin dùng chung.

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 CA NAM 2010 (Trang 124 - 129)