Những kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhu cầu và khó khăn trong việc học tiếng anh chuyên ngành của sinh viên đại học chính quy khóa 2014 khoa dược trường đại học nguyễn tất thành (Trang 61)

4.2.1. Về phía sinh viên

Sinh viên –ngƣời học là ngƣời đóng vai trò quyết định tới quá trình học tập của mình. Do vậy, sinh viên không chỉ tiếp thu một cách thụ động những gì giáo viên truyền đạt mà phải phải tích cực, chủ động tự trau dồi kiến thức, rèn luyện các kĩ năng, thái độ cần thiết. Để việc tự học, tự rèn luyện có hiệu quả, sinh viên phải tìm ra những phƣơng pháp học tập riêng phù hợp với hoàn cảnh và trình độ của mình. Để khắc phục các khó khăn khi học từ vựng, học thuộc lòng từ là không đủ mà phải tích cực sử dụng các từ vựng, cấu trúc mới trong ngữ cảnh. Sinh viên cần xây dựng cho mình thói quen đọc sách và đặc biệt phải là ngƣời đọc sách có hiệu quả, ví dụ nhƣ ghi chép các từ chuyên ngành khó, cấu trúc ngữ pháp lạ và phức tạp ra một cuốn sổ tay sau đó tiến hành ghi nhớ hoặc xem lại khi cần thiết, rèn luyện các kĩ năng đọc hiểu nhƣ đọc lƣớt, đọc lấy ý, suy luận, phỏng đoán. Để khắc phục khó khăn trong giao tiếp, cần xây dựng thái độ mạnh dạn, tự tin, không nản lòng khi gặp khó khăn, tự xây dựng các nhóm, tổ tự học để tạo cơ hội tập giao tiếp và học hỏi lẫn nhau.

4.2.2. Về phía giảng viên

Để giúp sinh viên khắc phục khó khăn, giáo viên cần làm các công việc sau:

Trang bị cho sinh viên một số kỹ năng thường dùng trong quá trình đọc hiểu nhƣ đọc lƣớt, đọc lấy ý chính, dự đoán, suy luận, xây dựng từ, v.v…để các em có thể linh hoạt áp dụng cho các loại hình văn bản khác nhau trong lĩnh vực chuyên ngành của mình.

Tổ chức giờ học đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành theo ba giai đoạn:

trƣớc khi đọc (pre-reading), trong khi đọc (while-reading), sau khi đọc (post- reading); đặc biệt là giai đoạn trƣớc khi đọc nhằm kích hoạt kiến thức nền của sinh

viên về chủ đề của bài đọc. Việc liên kết kiến thức nền với bài đọc sẽ giúp sinh viên dự đoán nghĩa từ và đoạn văn, khắc phục một phần đáng kể khó khăn gây ra do thiếu vốn từ.

Giáo viên có thể tổ chức nhiều hoạt động khi dạy đọc hiểu nhƣ trò chơi về

từ vựng hay sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ âm thanh, hình ảnh, các bài báo chuyên ngành phù hợp với nội dung bài đọc. Các hoạt động này sẽ giúp cho bầu không khí học tập trở nên thoải mái, giúp sinh viên thêm tự tin và hứng thú học tập trong các giai đoạn tiếp theo của giờ học, đồng thời tăng tính tích cực chủ động của ngƣời học.

Điều chỉnh và thiết kế hệ thống bài tập bám sát thực tế về từ vựng, ngữ

pháp hay các kĩ năng dễ đến khó để sinh viên luyện tập thêm. Các bài tập này cần

mô phỏng, bám sát các tình huống giao tiếp trong thực tế để khóa học có thể giúp sinh viên đạt đƣợc mục tiêu giao tiếp.

Giảng viên cần sử dụng các tài liệu chuyên ngành thực tế (Authentic

materials) trong việc giảng dạy. Tài liệu thực tế (Authentic materials) là tài liệu mà

SV thƣờng gặp trong cuộc sống hằng ngày và đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong ngành Y Dƣợc, liên quan chặt chẽ với các tình huống thực tế xảy ra trong bệnh viện, nhà thuốc hay các công ty Dƣợc…, nhƣ:

- Đơn thuốc của bác sĩ

- Nhãn hƣớng dẫn sử dụng thuốc hoặc hƣớng dẫn trực tiếp từ bác sĩ - Hồ sơ bệnh án, tiền sử bệnh

- Bài viết, hình ảnh chuyên ngành từ sách báo, tạp chí hoặc Internet… - Mẫu báo cáo kết quả thí nghiệm

- Bản tin chƣơng trình y tế

Ngoài ra, giáo viên có thể tăng tính tích cực chủ động của sinh viên bằng

cách khuyến khích sinh viên làm việc theo nhóm. Giáo viên chủ động chia lớp

thành các nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm này tìm tài liệu bổ sung liên quan đến chủ đề hoặc thuyết trình về chủ đề mà sinh viên sẽ tìm hiểu trong bài học kế tiếp. Điều

này sẽ giúp sinh viên tự tin, mạnh dạn hơn và đạt đƣợc mục tiêu kĩ năng thuyết trình và làm việc nhóm.

Thường xuyên thay đổi phong cách và phương pháp giảng dạy. Mỗi ngƣời học

có phong cách học và phƣơng pháp học khác nhau nên giáo viên phải luôn luôn coi trọng việc tự làm mới mình cũng nhƣ áp dụng đa dạng các phƣơng pháp trong giảng dạy.

4.3. Những hạn chế và hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài

 Đề tài chƣa sử dụng đa dạng các công cụ lấy số liệu, chỉ sử dụng đƣợc 2 công cụ lấy số liệu là Khảo sát online và Phỏng vấn. Kết quả khảo sát online có thể không đƣợc làm rõ do ngƣời tham gia khảo sát đánh giá dựa trên thang đo có sẵn. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ xác thực hơn nếu kết hợp sử dụng đƣợc nhiều công cụ điều tra hơn nữa.

 Đối tƣợng tham gia nghiên cứu chỉ bao gồm 200 sinh viên, quá nhỏ so với tổng số 13.000 SV khoa Dƣợc, nên kết quả thu đƣợc có thể chƣa đại diện cho tất cả giảng viên và sinh viên tham gia giảng dạy và học tập môn TACN Dƣợc tại trƣờng.

 Các bạn đang là SV năm 4, hầu hết chƣa đƣợc trải nghiệm công việc đúng với chuyên ngành theo học, nên các nhu cầu nêu ra có thể thiên hƣớng chủ quan, ít phù hợp với thực tế.

 Phƣơng hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài: nghiên cứu nhu cầu và khó khăn trong việc sử dụng TACN của các sinh viên đã tốt nghiệp và đang làm việc, nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tƣ, so sánh các kết quả thu đƣợc để điều chỉnh thiết kế khóa học cho phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abdulaziz Fahad T. A., 2011. Developing an esp curriculum for students of Health sciences through needs analysis and course evaluation in Saudi Arabia.

PhD. Thesis, University of Leicester, England.

2. Antic; Z. (2007) „Forward in Teaching English for Medical Purposes‟ Medicine and Biology, 14(3):141-147.

3. Beatty, P. (1981) Addressing Needs by Assessing Needs: A Handbook for Adult Education Program Planners. Texas: Texas A & M University.

4. Belcher, D. (2006) „English for Specific Purposes: Teaching to Perceived Needs and Imagined Futures in Worlds of Work, Study, and Everyday Life‟ TESOL Quarterly, 40(1): 133-156.

5. Brindley, G. (1989) „The Role of Needs Analysis in Adult ESL Programme Design‟ In Johnson, R. K. (Ed.) The Second Language Curriculum. Cambridge: Cambridge University Press, 63-78.

6. Brown, H. D. (2001) Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy. New York: Longman.

7. Brown, J. D. (1995) The Elements of Language Curriculum: A Systematic Approach to Program Development. New York: Heinle & Heinle Publishers. 8. Cooke, M. & Simpson, J. (2008) ESOL: A Critical Guide. Oxford: Oxford

University Press.

9. De Escorcia, B. A. (1985) „ESP and Beyond: A Quest for Relevance‟ In Quirk, R. & Widdowson, G., (Eds.) English in the World: Teaching and Learning the Languageand Literatures. Cambridge: Cambridge University Press, 228-237.

10. Dudley-Evans, T. & St John M. J. (1987), Developments in English for Specific Purposes, Cambridge University Press.

11. Dudley-Evans, T. & St John, J. (1998) Developments in ESP: A Multi- disciplinary Approach. Cambridge: Cambridge University Press.

12. Dzuganova; B. (2002) „A Brief Outline of the Development of Medical English‟ Bratisl Lek Listy, 103(6): 223-227.

13. Gairns, R. and Redman, S. (1986), Working with Words: A guide to teaching and learning vocabulary, Cambridge University Press, Cambridge.

14. Graves, K. (1996a) „A Framework of Course Development Processes‟ In Graves, K., (Ed.) Teachers as Course Developers. Cambridge: Cambridge University Press, 12-38.

15. Graves, K. (2000) Designing Language Courses: A Guide for Teachers. New York: Heinle & Heinle Publishers.

16. Harding, K. (2007) English for Specific Purposes. Oxford: Oxford University Press.

17. Ho, B. (2011). Solving the problems of designing and teaching a packed English for specific purposes course. New Horizon in Education, 59(1), 119- 136.

18. Hull, M. (2006) „Whose Needs Are We Serving: How Is The Design Of Curriculum For English For Medical Purposes Decided?’ A Paper presented at the International Symposium on English for Medical Purposes in Beijing, China.

19. Hutchinson, T. and Waters, A. (1987), English for Specific Purposes: A Learning – Centred Approach, Cambridge University Press, Cambridge.

20. Jordan, R. R. (1997). English for Academic Purposes: A guide and resource book for teachers. Cambridge: Cambridge University Press

21. Kourilova; M. (1979) „Teaching English for Specific Purposes‟ British Medical Journal, 2(6187):431-433.

22. L. Utsumi and H. Doan, “Trends in teaching and learning English in Vietnam: Implications for the future,” presented at the VTTP Workshop, CHEER for Viet Nam – Traversing Borders: Viet Nam Teacher Program, 2010.

23. Lâm, Q. Đ. (2011). English for specific purposes: Problems of teaching

contents [Tiếng Anh chuyên ngành: Một số vấn đề vệ nội dung giảng dạy; trad].

24. Lynch, B. K. (2003) Language Assessment and Programme Evaluation. Edinburgh: Edinburgh University Press.

25. Maher, J. (1986a) „The Development of English as an International Language of Medicine‟ Applied Linguistics, 7(2): 206-220.

26. Maher, J. (1986b) „English for Medical Purposes‟ Language Teaching, 19(2): 112-145.

27. Maruyama, H. (1996). Difficulties in Teaching Technical English in Japan.

Revista de Lenguas para Fines Específicos, 3.

28. McDonough, J. (1984) ESP in Perspective: A Practical Guide. London: Collins Educational.

29. N. Nguyen, “Content-based instruction in the teaching of English for accounting at Vietnamese college of finance and customs,” English Language Teaching, vol. 4, no. 3, pp. 90-100, 2011.

30. Nguyễn Thị Tố Hoa and Phạm Thị Tuyết Mai, 2016. Difficulties in Teaching English for Specific Purposes: Empirical Study at Vietnam Universities. Higher Education Studies 6 (2).

31. Nguyen Van Khanh. Towards Improving ESP Teaching/Learning in Vietnam‟s Higher Education Institutions: Integrating Project-Based Learning into ESP Courses. International Journal of Languages, Literature and Linguistics, Vol. 1, No. 4, December 2015

32. O. Tabatabaei, “Who qualifies to monitor an ESP course: A content teacher or a language teacher?” Indian Journal of Applied Linguistics, Vol.33, No.1, pp. 77- 85, 2007.

33. Reguzzoni, M. (2008) „'Sexing Up' ESP through 'Global' Simulations‟ In Krzanowski, M., (Ed.) Current Developments in English for Academic, Specific and OccupationalPurposes. Reading: Garnet Publishing Ltd, 95-106.

34. Rezaei, A., Rahimi, M. A., & Talepasan, S. (2012). Exploring EFL learners reading comprehension problems in reading ESP texts. Sino-US English Teaching, 9(3), 982-987.

35. Richterich, R. & Chancerel, L. (1987) Identifying the Needs of Adults Learning a Foreign Language. London: Prentice Hall International.

36. Robert Jordan (1997). ESP today-A practical guide. Prentice Hall international Ltd

37. Robinson (1991). English – An Introduction to Language, New York: Harcourt, Brace and World.

38. Scrivener, J. (2005) Learning Teaching. Oxford: Macmillan.

39. Strevens, P. (1988), ESP After Twenty Years: A Re – Appraisal in Tickoo, M.,

ESP: State of the Art, SEAMEO Regional Language Centre, Singapore.

40. Trim, J. (1980) Developing a Unit/Credit Scheme of Adult Language Learning. Oxford: Pergamon Press.

41. Tudor, I. (1996) Learner-centredness as Language Education. Cambridge: Cambridge University Press.

42. Van Avermaet, P. & Gysen, S. (2006) „From Needs to Tasks: Language Learning Needs in A Tasked-Based Approach‟ In Branden, K. V. (Ed.) Task- Based Language Education: From Theory to Practice. Cambridge: Cambridge University Press, 17-46.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd3M_pL7ZGJpjo0XkLQKb1_ll7Y0r gwnMWM0IbLN_4GpRU5Ig/viewform

Khảo sát nhu cầu và khó khăn trong việc học Tiếng Anh Chuyên Ngành Dƣợc

Chào các bạn!

Mình tên Ngân. Hiện mình đang viết khóa luận tốt nghiệp theo sự hƣớng dẫn của cô Phan Thanh Thủy - giảng viên môn Tiếng Anh chuyên ngành tại khoa Dƣợc trƣờng đại học Nguyễn Tất Thành. Đầu tiên, cảm ơn các bạn đã hoàn thành bảng khảo sát này. Sự tham gia của các bạn rất quan trọng và có ý nghĩa lớn với đề tài khóa luận mình đang làm.

Bảng khảo sát này đƣợc thiết kế nhằm tìm hiểu nhu cầu và khó khăn trong việc học tiếng Anh chuyên ngành (TACN) của sinh viên hệ Chính quy khóa 14 khoa Dƣợc trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành. Đây không phải là một bài kiểm tra, nên các bạn không cần lo trả lời đúng hay sai. Tất cả các câu trả lời sẽ đƣợc ẩn danh, và thông tin thu đƣợc sẽ chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu, nên mong các bạn hãy đƣa ra đáp án phản ánh đúng nhất ý kiến bản thân. Không cần phải suy nghĩ quá nhiều, ý nghĩ đầu tiên thƣờng là lựa chọn chính xác nhất.

Cám ơn các bạn đã hợp tác!

1. Giới tính của bạn là gì?  Nam  Nữ

2. Bạn đã học tiếng Anh đƣợc bao nhiêu năm? ... 3. Mục đích học TACN của bạn là gì? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Để hiểu bài của giảng viên trên lớp

 Để thi hết học phần

 Để đọc các tài liệu, sách hƣớng dẫn chuyên ngành bằng Tiếng Anh

 Để xin đƣợc công vệc tốt

 Để thăng tiến trong công việc sau này

 Rất quan trọng

 Khá quan trọng

 Không quan trọng lắm

 Hoàn toàn không quan trọng

5. Xin hãy đánh giá tầm quan trọng của mỗi kĩ năng sau đây đối với nghề nghiệp tƣơng lai của bạn:

Rất quan trọng Khá quan trọng Không quan trọng lắm Hoàn toàn không quan trọng Speaking     Listening     Reading     Writing     Pronunciation     Grammar     Pharmaceutical Vocabulary    

6. Xin hãy đánh giá tính hiệu quả của khóa học TACN trong việc nâng cao những kĩ năng sau đây của bạn:

Rất hiệu quả Khá hiệu quả Không hiệu quả lắm

Hoàn toàn không hiệu quả Speaking     Listening     Reading     Writing     Pronunciation     Grammar     Pharmaceutical    

7. Bảng dƣới đây liệt kê các khó khăn ảnh hƣởng tới việc học TACN. Hãy đọc kĩ mỗi ý kiến và xác định xem bạn đồng ý hay không đồng ý với ý kiến đó.

Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý

Tôi không thích học TACN.    

Tôi nghĩ TACN không hữu dụng.

   

Các bài học TACN trên lớp

không gây hứng thú.    

Trình độ tiếng Anh tổng quát của tôi không cao.

   

Vốn từ vựng của tôi không đủ.    

Tôi chƣa nắm vững ngữ pháp.    

Tôi phát âm chƣa chuẩn.    

Tôi gặp nhiều khó khăn khi

đọc hiểu các văn bản TACN.    

Tôi gặp nhiều khó khăn khi

viết các văn bản TACN.    

Tôi gặp nhiều khó khăn khi nghe hiểu TACN.

   

Tôi gặp nhiều khó khăn khi

giao tiếp bằng TACN.    

Phƣơng pháp dạy của giảng

viên chƣa phù hợp.    

Giảng viên không tạo đƣợc

động lực cho SV học TACN.    

Trình độ tiếng Anh của giảng viên không cao.

   

Giảng viên không nắm vững

kiến thức chuyên ngành.    

Nội dung giáo trình chƣa phù hợp.

   

Thời gian của mỗi khóa học

Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

chƣa phù hợp.    

Nội dung khóa học chƣa thỏa

mãn nhu cầu của ngƣời học.    

Lớp quá đông.    

Thiếu nguồn tài liệu tham khảo

phù hợp.    

8. Đánh giá tầm quan trọng của các mục tiêu môn học sau đây đối với nghề nghiệp tƣơng lai của bạn:

Rất quan trọng Khá quan trọng Không quan trọng lắm Hoàn toàn không quan trọng Nhận biết các cấu trúc ngữ pháp cơ bản, các thuật ngữ và các cấu trúc câu hay dùng trong ngành Dƣợc.     Đọc hiểu đƣợc các văn bản liên quan đến ngành Dƣợc.     Nhận biết, trình bày đƣợc các thông tin liên quan đến các chủ đề bài học trong giáo trình.     Áp dụng các cấu trúc câu và từ chuyên ngành một cách phù hợp trong các tình huống giao tiếp trong ngành Dƣợc.     Mô phỏng đƣợc các văn bản sử dụng trong ngành Dƣợc.     Giao tiếp đƣợc bằng TACN tại bệnh viện, nhà thuốc, doanh nghiệp.

   

Thực hành kĩ năng làm việc nhóm, tham khảo tài liệu và bài báo khoa học để thảo luận và thuyết

trình.

Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của TACN với nghề nghiệp trong bối cảnh xã hội hiện nay.

   

Có phƣơng pháp tự rèn luyện khả năng giao tiếp và đọc hiểu TACN.

   

9. Đánh giá mức độ khóa học giúp bạn đạt đƣợc các mục tiêu sau đây: Hoàn toàn đạt đƣợc Đạt đƣợc một phần Chỉ đạt đƣợc một chút Hoàn toàn không đạt đƣợc Nhận biết các cấu trúc ngữ pháp cơ bản, các thuật ngữ và các cấu trúc câu hay dùng trong ngành Dƣợc.     Đọc hiểu đƣợc các văn bản liên quan đến ngành Dƣợc.     Nhận biết, trình bày đƣợc các thông tin liên quan đến các chủ đề bài học trong giáo trình.     Áp dụng các cấu trúc câu và từ chuyên ngành một cách phù hợp trong các tình huống giao tiếp trong ngành Dƣợc.     Mô phỏng đƣợc các văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhu cầu và khó khăn trong việc học tiếng anh chuyên ngành của sinh viên đại học chính quy khóa 2014 khoa dược trường đại học nguyễn tất thành (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)