- Huy động vốn của ngân hàng
d. Kết quả lợi nhuận
2.2.8. Trích lập dự phòng rủi ro
Bảng 2.12. Trích lập dự phòng rủi ro của Agriabnk Chi nhánh Long An 2017- 2019
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm Năm Năm So sánh 2019 / 2018
So sánh 2018 / 2017 2017 2018 2019 Tuyệt
đối % Tuyệt đối %
Dự phòng cụ thể 237 330 390 60 18 93 39 Dự phòng chung 423 513 585 72 14 90 21 Cộng quỹ dự phòng 593 733 801 67 9 140 24 Tổng dư nợ cho vay 15,783 18,328 20,527 2,199 12 2,545 16 Quỹ dự phòng/Tổng dư nợ cho
vay 3.8% 4.0% 3.9% 0 -3 0 6 Quỹ dự phòng chung/Tổng dư
nợ cho vay 2.7% 2.8% 2.9% 0 2 0 4 (Ngu n: Agribank Chi nhánh Long An)
Quan sát bảng trên, ta thấy tổng số tiền trích lập DPRR của chi nhánh năm 2017 là 593 tỷ đồng, năm 2018 tăng lên 733 tỷ đồng tương ng với tỷ lệ tăng là 24%, năm 2019 lại tăng thêm 67 tỷ đồng so với năm 2018 tương ng với tỷ lệ tăng là 9%. Nguyên nhân tỷ lệ trích lập DPRR tăng lên qua từng năm là do chi nhánh nhận định tăng cường trích lập dự phòng đối với các khoản vay không có khả năng thu hồi nợ, đồng thời kiên quyết xử lý các khoản nợ xấu, khó đòi đã tồn tại nhiều năm tại chi nhánh.
Năm 2017, tỷ lệ trích lập DPRR là 3,8%, tỷ lệ này tăng lên 4,0% trong năm 2018 và gảm xuống còn 3,9 % trong năm 2019. Đây là khoản tiền được trích lập để dự
phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ theo cam kết và nó được hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng. Như vậy, việc giữ được tỷ lệ trích lập DPRR trong khi tổng dư nợ tăng lên là điều rất tốt, giúp cho chi
Về dự phòng chung, ngân hàng đã trích lập đủ số dự phòng chung theo quy định của NHNN, bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, giá trị các khoản bảo lãnh và các cam kết cho vay không hủy ngang và các cam kết chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Chính vì vậy, trong tương lai, chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng tín dụng , giảm tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng, tiết kiệm chi phí hoạt động nhằm gia tăng lợi nhuận đồng thời vẫn phải đảm bảo số trích lập dự phòng chung theo quy định của NHNN.