Tính năng của từng nuôi loại công trình trong cơ sở nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài giảng CÔNG TRÌNH và THIẾT bị NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 28)

3.2.1. Ao nuôi thủy sản

Ao nuôi dùng để chứa nước nhằm phục vụ nuôi câc đối tượng thủy sản.

3.2.2. Hệ thống cấp vă tiíu nƣớc

Hệ thống cấp vă tiíu nước dùng để cấp vă tiíu nước cho câc ao vă bể nuôi thủy sản

3.2.3. Bể đẻ

Bể đẻ dùng để phục vụ cho câc dối tượng thủy sản sinh sản.

3.2.4. Bể ấp trứng

Bể ấp dùng để ấp trứng của câc loăi thủy sản.

3.3. Thiết kế câc loại công trình trong cơ sở nuôi trồng thủy sản 3.3.1. Thiết kế ao thủy sản 3.3.1. Thiết kế ao thủy sản

Hình dạng ao: Có hình dạng tùy ý, tuy nhiín ao chữ nhật lă thích hợp nhất thường chọn chiều dăi lớn bằng 4-6 lần chiều ngang.

Diện tích vă độ sđu

- Tùy thuộc yíu cầu của đối tượng nuôi vă kỹ thuật nuôi. - Tính toân chi phí xđy dựng trín một diện tính ao.

Bờ ao: Nhiệm vụ chủ yếu của bờ lă giử được nước, giử được câ vă đi lại. Do đó bờ ao phải vững chắc, không sụp lở, rò rỉ. Tuỳ theo nhiệm vụ của bờ ao mă câc thông số tính toân có thể thay đổi.

Mặt bờ:

Hình 3.1. Hình dạng mặt cắt bở ao Bảng 3.2. Mặt bờ ao

Loại bờ ao Lă đƣờng giao thông

chính (m)

Không phải lă đƣờng giao thông chính (m)

Bờ liín ao 5-6 3-4

Bờ ao 4 3

Hình 3.2. Sơ đồ bờ ao

Độ dốc bờ ao (hệ số mâi bờ ao m): Thường được biểu diễn bởi cotg góc hợp bởi mâi nghiíng của bờ ao vă mặt phẳng nằm ngang.

Hình 3.3. Hệ số mâi bờ sao

Thí dụ: mâi bờ có độ cao h= 2m, đây b=3 m

thì m = b/h = 3/2 = 1,5

Vậy hệ số mâi của bờ ao lă m=1,5. Nếu hệ số mâi căng lớn thì góc  căng nhỏ,

bờ ao căng vững. Tham khảo hệ số mâi bờ theo loại đất ở bảng dưới đđy:

 Trín thực tế câc nhóm đất vùng ĐBSCL thường thuộc đất thịt vă đất sĩt. Vì vậy hệ số mâi bờ ao thường chọn m=1-2.

Bảng 3.3. Hệ số mâi bờ ao

Loại đất m tự nhiín m thiết kế

Đất sĩt nhẹ, đất thịt nặng, đất thịt vừa

1 1,5-2

Đất thịt nhẹ 1,25 1,5-2

Đất thịt pha cât hay cât sỏi 1,5 2-2,5

Đất cât pha sĩt 1,5-2 2,5-3

Độ cao của bờ ao. Độ cao của bờ ao được tính từ mặt đất tự nhiín đến mặt bờ ao. Độ

cao của mặt bờ ao được tính từ mặt nước đến mặt bờ ao (còn gọi lă siíu cao bờ). Siíu

cao bờ ao được xâc định tuỳ thuộc văo đối tượng câ nuôi vă giai đoạn nuôi. Đối với câ hương, câ giống siíu cao bờ 40-50 cm, với câ thịt, câ bố mẹ siíu cao bờ 50-60 cm. Giữa phần đất đấp bờ vă phần đất tự nhiín người ta thường thiết kế một khoảng 50-70 cm, gọi lă lưu không, để dể thi công vă chăm sóc ao dễ dăng.

Bảng 3.4. Siíu cao bờ ao

Loại bờ của ao Siíu cao bờ

Nuôi câ hương, câ giống 40-50

Câ thịt, câ bố mẹ 50-60

Bờ bao, bờ bín 50-80

Giữa phần đất đấp bờ vă phần đất tự nhiín người ta thường thiết kế một khoảng 50-70 cm, gọi lă lưu không, để dể thi công vă chăm sóc ao dễ dăng.

Đây ao.

- Cần phải phẳng vă dốc về phía cống độ dốc thiết kế thường lă i=0,5-1%

- Nếu ao códiện tích lớn cần có rênh nhỏ vă hố chứa câ ở tại cống: 1 kg câ bố mẹ cần 5

Hình 3.4. Hố thu thủy sản

3.3.2. Cống điều tiết nƣớc ao

Cống có hai nhiệm vụ: Cống cấp nước, cống tiíu nước

Cống đơn giản

Dùng cho những ao nhỏ.

Vật liệu: ống nhựa, tre, gỗ, ống kim loại, ống bí tông đúc sẳn, bộng dừa. Hình dạng tiết diện ống: tròn, vuông, tam giâc hay chữ nhật.

Kích thước của tiết diện cống thay đổi tùy theo khối lượng nước vă yíu cầu thời gian cấp tiíu nước.

Bảng 3.5. Câc yếu tố ảnh hưởng lưu lượng nước qua cống

Lƣu lƣợng Q (l/s)

Kích thƣớc tiết diện cống (cm) Ghi chú

( ống tròn (R) (cm) cạnh hình vuông (cm) cạnh đều (cm) 0,5 3,0 2,5 4,5 Chính lệch cột nước bình quđn 50cm 1,0 4,0 3,5 6,5 2,0 5,7 5,0 9,0 5,0 9,0 8,0 12 10 12,5 11 16,5 20 18 16 25 Cao trình cống cấp Lấy nước tầng mặt.

Có thể cấp nước được cho ao

Miệng cống câch bờ 30-50 cm để trânh xoây lỡ. Cao trình cống tiíu

Thay nước tầng đây.

Có thể tiíu cạn nước trong ao. Cống phải đặt sđu hơn đây ao. Câc dạng cống đơn giản

Hình 3.6. Một số dạng cống cấp thoât nước

Cống kiín cố

Cống vân phai. Cống gồm ba bộ phận.

- Nền cống: có tâc dụng giữ cho cống ổn định, bền vững

- Ống cống: nín dùng loại ống bí tông đúc sẳn có thể có lưới thĩp hoặc không, hoặc ống nhựa

- Thđn cống: Có tiết diện chữ U, bề lõm quay văo trong ao để đón nước. Thường có câc rênh để gắn câc vân phai vă lưới giữ câ, tôm.

Việc tính toân đường kính ống cống tương đối phức tạp. Ta có thể tham khảo bảng sau:

Stb: diện tích trung bình= (DT mặt nước + DT đây ao)/2

h: chính lệch cột nước bình quđn: lă độ cao chính lệch mực nước trong ao vă mực

Bảng 3.6. Bảng tra đường kính ống cống(cm) Diện tích trung bình (m2) Chính lệch cột nƣớc (m) Mực nƣớc trong ao (m) 1,00 1,5 2,0 2,5

Thời gian cấp (tiíu) nước (giờ) 500 2,5 5 10 2,5 5 10 2,5 5 10 2,5 5 0,2 35 25 15 40 30 20 45 35 25 50 40 30 0,4 30 20 15 35 25 20 40 30 20 45 35 25 0,6 25 20 10 30 25 15 35 30 20 40 35 25 0,8 25 20 10 30 25 15 1. 3 5 25 15 40 30 20 1.000 0,2 50 35 25 60 40 30 70 50 35 75 55 40 0,4 40 30 20 50 35 25 60 40 30 65 45 30 0,6 35 30 20 45 30 20 50 35 25 60 40 30 0,8 35 25 15 40 30 20 50 35 25 55 40 30 Hình 3.7. Cống bậc thang

Hình 3.8. Cống ba lổ Cống dùng để điều chỉnh nước trong ao với ba mức nước

3.3.3. Thiết kế kính mƣơng

3.3.3.1. Yíu cầu của việc thiết kế kinh mƣơng.

Căn cứ văo lượng nước cần thiết lớn nhất của câc ao giữa câc thâng trong năm để lăm yíu cầu thiết kế.

Lƣu lƣợng qua kinh tính toân theo công thức:

Q: Lưu lượng nước cần cấp cho một năm. T: Thời gian cấp nước trong một năm.

C: Thể tích nước cần cấp tiíu cho câc ao trong khu vực. n: Số ngăy cấp nước.

t: số giờ cấp nước trong ngăy. T= n*t.

Do quâ trình vận chuyễn lượng nước bị tổn thất dọc đường, do đó lưu lượng đầu kinh (lưu lượng thiết kế cho kinh) phải bằng:

Qđ = Q + Qt

Qđ: lưu lượng đầu kinh (thiết kế). Q: Lưu lượng tính toân theo C

T C Qt n C Q *  t n C q * * 3600 * 1000  (m3/h) (l/s) Ao

Qt: Lưu lượng thất thoât dọc đường kinh. Qt= (0,1-0,3)*Q

Xâc định đƣợc lƣu tốc

Xâc định được lưu tốc trong kinh hợp lý nhất để lòng kinh không bị xói lỡ, bồi lắng. Vbl<V<Vxl

• Bờ kinh phải đủ độ vượt cao để nước không trăn qua.

• Kết cấu mâi, độ dốc mâi kinh phải đảm bảo ổn định.

• Kinh đi qua vùng địa chất có tính thấm nước lớn gđy nín tổn thất lưu lượng

nhiều. Trong trường hợp năy phải dùng biện phâp chống thấm như đầm nện kỹ hoặc âo mặt kinh bằng vật liệu chống thấm.

Hình 3.9. Câc dạng kính cấp thoat nước

•Với thế đất bằng phẳng, đất thịt, đất thịt pha sĩt hay đất thịt pha cât nín chọn mặt cắt hình thang.

•Ở những vùng đất phđn tầng về kết cấu nín xđy dựng loại hình mặt cắt nhiều cạnh.

•Ở những vùng đất cứng, chắc hay có thể xđy bằng gạch, bằng gổ thì có thể chọn

kinh có mặt cắt hình vuông hay hình chữ nhựt.

•Kinh parabol, kinh nhiều cạnh thích hợp với những vùng có địa chất yếu.

B B

Kinh hình thang Kinh hình chữ nhật

Kinh nhiều cạnh Kinh parabol

•Về hình dạng mặt cắt ta còn phải chọn một trong hai dạng sau:

•Dạng sđu vă hẹp: khối đất đăo tương đối ít, tiết kiệm được diện tích, lượng nước

thấm tương đối ít.

•Dạng nông vă rộng: bờ kinh an toăn, lòng kinh ổn định khó bị xoây lỡ nhưng tốn đất, dễ thi công, thích hợp cho những vùng sinh phỉn cạn.

Độ dốc đây kính.

Đây kinh phải có độ dốc để đảm bảo cấp thoât được lượng nước theo yíu cầu, bảo đảm tính ổn định của lòng kinh.

Ở đồng bằng ven sông: độ dốc i=1/5.000-1/1.000

Ở đồng bằng phù sa ven biển i= 1/10.000-1/15.000

Theo kinh nghiệm ở ĐBSCL:

Đối với kinh chính: Q> 5 m3/s; i=1/200-1/1.000 Q<5 m3/s; i= 1/500-1/2.000

Đối với kinh phụ: Q<1 m3/s; i= 1/300- 1/3.000

Hệ số mâi kính

Bảng 3.7. Bảng tra hệ số mâi

Loại đất đăo kinh Chiều sđu nƣớc trong kinh

< 1 m 1-2 m 2-3 m

Đất có đâ cuội dính kết nhau 1 1 1

Đất có lẫn cât sỏi vă đâ cuội 1,25 1,5 1,5

Đất sĩt, đất thịt nặng vă vừa 1 1 1,25

Đất thịt nhẹ 1,25 1,25 1,5

Đất thịt pha cât 1,5 1,5 1,75

Đất cât 1,75 2 2,25

Chiều sđu mực nước trong kinh h>3 m, tính theo điều kiện ổn định mâi kinh. Ở Đồng Bằng Sông Cửu long thường chọn m=1,5-2.

Độ cao của kinh được tính bằng độ sđu của mực nước cao nhất của kinh vă siíu cao bờ kinh. Siíu cao bờ kinh d thường được tính theo lưu lượng của kinh Qtk. Được tra theo bảng dưới đđy.

Bảng 3.8. Bảng tra siíu cao bờ kính

Qtk (m3/s) d (m) < 1 m3/s 0,2-0,3 1-10 0,4 10-30 0,5 30-50 0,6 Hình 3.10. Siíu cao bờ kính Bề rộng mặt bờ kinh.

Bề rộng mặt bờ kinh thay đổi tuy theo độ sđu của kinh, lưu lượng của kinh vă phương tiện giao thông.

Chiều rộng mặt bờ kinh nếu không kết hợp đường giao thông có thể tham khảo bảng dưới đđy: Bảng 3. Bảng tra chiều rộng bờ kính Q (m3/s) < 0,5 0,5-1 1-5 5-10 10-30 30-50 Chiều rộng mặt bờ kinh (m) 0,5-0,8 0,8-1 1-1,25 1,25-1,5 1,5-2 2-2,5

D siíu cao bờ kinh

Nếu dùng kết hợp với giao thông thì tùy theo loại xe mă ta bố trí kích thước bờ kinh thích hợp.

- Xe cải tiến: rộng 2,5 m. - Xe cút kít: 1,5-2 m

- Mây kĩo: 4,5-5 m

Thường bờ kính thiết kế mặt bờ >3 m để dễ dăng giao thông. Ngoăi ra còn lăm cơ kính để tăng tính ổn định mâi kính vă dễ quản lý, thi công. Cơ kính có chiều rộng 1-2 m.

Hình 3.11. Cơ Kính

Bề rộng đây kinh tƣơng đối:

Trong thiết kế bề rộng đây kinh b vă chiều cao mực nước h có liín quan với nhau vă

ảnh hưởng đến lưu lượng Q của kinh. Gọi  lă hệ số tương đối giữa bề rộng đây kinh

vă chiều sđu mực nước kinh).

Bảng 3.10. Bảng tra bề rộng đây kính (Theo công thức kinh nghiệm của Liín Xô)

Q (m3/s)  < 1 1-2 1-3 1-3 3-5 2-6 >5 <12 Cơ kinh h b  

Xâc định khối lƣợng nƣớc cần sử dụng

Xâc định lượng nước cần sử dụng cho hệ thống ao (theo ngăy)

Bảng 3.11. Bảng tra lượng nước sử dụng trong ngăy

Tín ao Khối lƣợng nƣớc trong ao (m 3) % nƣớc cần cấp trong 1 ngăy Khối lƣợng nƣớc cần cấp trong 1 ngăy (m3)

(I) (II) (III) (IV= II x III)

A1 VA1 KA1 vA1 A2 VA2 KA2 vA2 ... ... ... ... An VAn KAn vAn Tổng VAn vAn Lƣu ý:

Dựa văo khối lượng nước sử dụng trong ngăy của hệ thống ao vă hệ thống trại tôm vă trại câ ta tính dược tổng khối lượng nước sử dụng trong ngăy, trong thâng vă năm. Trong đó:

KAi: lă hệ số thay nước cho mỗi ao. Nó phụ thuộc văo rất nhiều yếu tố: Đối tượng nuôi.

- Thời điểm thu hoạch, cải tạo ao.

- Hình thức nuôi: quảng canh, quảng canh cải tiến, bân thđm canh, thđm canh, siíu thđm canh.

- Lượng nước bốc hơi, rò rĩ. KBi: lă hệ số cấp nước cho bể. - Lượng nước thay cho mỗi bể. - Thời điểm thu hoạch vă vệ sinh bể. - Lưu lượng cấp nước cho mỗi bể

3.3.3.2. Bố trí hệ thống cấp vă tiíu nƣớc Cấp vă tiíu nƣớc chung

Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống cấp vă tiíu nước chung

Cấp, tiíu chung: Loại hình năy thường được thiết kế ở những vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều. Khi triều lín thì cấp nước, khi triều xuống thì ta có thể lợi dụng để thâo cạn nước trong ao. Hệ thống cấp, tiíu chung có ưu điểm lă tiết kiệm được diện tích sản xuất nhưng không chủ động vă không thể đồng thời cấp vă tiíu cùng một thời gian vì phụ thuộc văo thủy triều. Ngoăi ra chúng ta cũng khó khống chế khi dịch bệnh xảy ra.·

Hình 3.13. Hệ thống cấp vă tiíu nước riíng

Cấp, tiíu riíng: Nếu hình dạng của trại cho phĩp vă thế đất hơi thoải về một phía ta nín bố trí hệ thống cấp tiíu riíng để có thể chủ động trong việc cấp tiíu nước vă khống chế được dịch bệnh. Ở loại hình năy, hệ thống cấp tiíu độc lập nằm xen kẽ nhau. Kinh tiíu hay kinh cấp sẽ phục vụ cho hai dêy ao nằm hai bín.

Hệ thống cấp-thâo riíng

Cấp nước - Kinh cấp:

Thường được sử dụng ở những vùng biín độ triều lớn. Mặt bờ vă mâi bờ giống như bờ ao.

Cao trình đây ao tùy thuộc văo chức năng của kinh. - Mâng nước:

Dùng trong trường hợp cấp nước theo nguyín tắc tự chảy hoặc sử dụng mây bơm để cấp nước.

Mâng nước được thiết kế xđy bằng gạch hoặc bí tông có tiết diện hình chữ nhật. Mâng được xđy trín bờ liín ao.

Hình 3.14. Mâng nước - Đƣờng ống

Hình 3.15. Đường ống cấp nước

* Tiíu nƣớc

- Kính tiíu nƣớc cũng có kết cấu nhƣ kinh cấp nƣớc.

Cao trình đây ao phải thấp hơn cống tiíu 0,2 m.

Hệthống cấp nƣớc trong trong cơ sỏ sản xuất giống thủy sản Thâp nƣớc

Dùng để cấp nước cho câc thiết bị trong trại, độ cao đây thâp câch mặt đất ít nhất 2 m. Thể tích của thâp nước phụ thuộc văo khối lượng nước sử dụng của trại trong một giờ vă thời gian bơm nước.

Hình 3.16. Sơ đồ hệ thống thâp nước

3.3.3.3. Bể đẻ dùng cho câc loăi câ đẻ cần nƣớc chảy

Bể đẻ hình tròn: Bể đẻ gồm hai phần: phần cho câ đẻ vă phần thu trứng.

Hình 3.18. Cấu tạo hình dạng bể đẻ

Phần cho câ đẻ lă một hình trụ đường kính 5-6 m. Tường bể trơn lâng (2), dăy 15-22 cm. Tùy theo vật liệu nhưng cường độ chịu lực không dưới 150 kg/cm2. Bể có thể xđy nổi hay chìm dưới đất. Đây bể câ đẻ thiết kế dốc văo giữa, độ dốc 4-5 % (4). Giữa bể có một hố hình vuông, đó lă nơi trứng tập trung lại dưới tâc dụng của dòng

chảy tròn vòng quanh bể vă được đưa qua bể thu trứng. Kích thước hố thu trứng

40*40*20 cm (3). đđy cũng lă cống tiíu của phần bể câ đẻ. Chiều cao bể 1,6-1,8 m.

Bể thu trứng: có hình chữ nhật có kích thước dăi 2 m x rộng 1,5 m, vă sđu hơn đây bể đẻ 20 cm. Giữa bể đẻ vă bể thu trứng có một hố nước trồi (5) dùng để nắn dòng chảy vă đưa trứng văo giai hứng trứng (8). Giửa bể thu trứng vă hố nước trồi có một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài giảng CÔNG TRÌNH và THIẾT bị NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)