Bố trí công trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài giảng CÔNG TRÌNH và THIẾT bị NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 54)

Diện tích.

Tùy theo số đối tượng nuôi của trại mă diện tích câc khu vực có thể thay đổi. Tuy nhiín một trại giống tổng hợp thường được chia diện tích thănh ba khu vực bằng nhau: Khu vực nuôi câ bố mẹ vă câ hậu bị, khu vực ương san, khu vực quản lý vă sinh sản nhđn tạo.

Đối với vùng địa hình bằng phẳng hay thoêi về một phía, người ta thường bố trí khu quản lý vă trại sinh sản nhđn tạo ở chỗ cao nhất, khu ương san ở giữa vă khu nuôi vỗ câ bố mẹ ở nơi thấp nhất.

Đối với vùng địa hình hơi trũng hay vùng trũng nín thiết kế câc ao sđu để nuôi câ bố mẹ, vùng cao lăm nơi sản xuất vă quản lý vă sinh sản nhđn tạo, còn lại bố trí ao ương san. Đối với những diện tích trại >15 ha thì nín bố trí khu quản lý vă trại sinh sản nhđn tạo ở giữa, khu ao câ bố mẹ vă ao ương san ở hai bín.

Hình 4.1. Sơ đồ cơ sở nuôi thuỷ sản AC: Ao chứa, lắng, lọc. H: Ao câ ương. G: Ao câ giống. CL: Ao câch ly. KQL: Khu quản lý. TN: Ao thí nghiệm. BM: Ao nuôi vỗ câ bố mẹ. HB: Ao nuôi câ hậu bị.

Bố trí hệ thống cấp tiíu nước

Khi bố trí hệ thống cấp tiíu nước cần đảm bảo câc yíu cầu sau: - Cần triệt để lợi dụng địa hình tự nhiín để có thể cấp vă tiíu tự chảy. - Chủ động vă thuận tiện trong việc cấp vă tiíu nước cho cả hệ thống.

AC H H H H G G G G C L KQ L Trại câ TN TN BM BM BM HB HB C L Ao câ thịt Ng u n nư c Ao xử lý

- Kết hợp với giao thông, thuận tiện trong việc quản lý vă chăm sóc. - Ít tốn đất vă vốn đầu tư thấp.

Trong trại thủy sản thường âp dụng hai hệ thống sau đđy, cần phải tính toân vă âp dụng cho thích hợp:

Cấp tiíu chung Cấp tiíu riíng·

Bố trí câc công trình sinh sản nhđn tạo.

Câc công trình sinh sản cần phải tập trung vă bố trí gần khu quản lý để tiện chăm sóc vă theo dõi, đồng thời gần khu ương san vă ao bố mẹ để dễ vận chuyễn. Thâp nước, bể đẻ, bể ấp bố trí nơi cao râo, nền ổn định để đảm bảo tuổi thọ của công trình. nước dùng cho sinh sản cần phải qua bể lọc, bể năy có thể xđy chìm trong kinh cấp hay bể chứa.

Bố trí đường giao thông.

Một trại câ thường có một đường giao thông chính đó lă bờ liín ao hay bờ kinh chính dọc theo chiều dăi của trại. Câc đường giao thông chính đến câc nhóm ao, nhă bảo vệ... Nhiệm vụ đường giao thông phụ để giao thông nội bộ, cho ăn, chăm sóc, bón phđn... Thường người ta bố trí đường giao thông chính có chiều rộng >5m.

Khu chăn nuôi-trồng trọt.

Khu vực chăn nuôi, bao gồm chuồng trại, nhă ủ phđn... Cần phải đặt ở xa nơi lăm việc, nhă ở. Thông thường người ta bố trí ở cuối trại, cuối đường giao thông chính.

Khu trồng trọt chủ yếu để sản xuất thức ăn xanh cho câ vă gia súc nuôi, thường khu năy cũng bố trí ở cuối trại.

Câc công trình khâc.

Câc công trình gồm nhă lăm việc, nhă khâch, kho, nhă bếp, nhă ở thường bố trí ở gần cổng chính. Khi xđy dựng câc công trình năy cố gắng thiết kế sao cho đừng có đầu tư lớn.

4.2. Qui hoạch trại nuôi thuỷ sản nƣớc lợ 4.2.1. Yíu cầu.

- Trại phải xđy dựng ở vùng nước lợ quanh năm để có đủ nước cấp nuôi câc loăi hải sản. - Nếu nguồn giống cung cấp cho trại chủ yếu lă giống tự nhiín thì phải xđy dựng trại tại khu vực có nhiều giống từ sông, biển để cung cấp giống cho trại.

- Trại phải xđy dựng ở vùng trung hay vùng thấp của cao triều để ta có thể lấy được nhiều giống vă nhiều nước.

- Nín chọn vùng đất mău mỡ để xđy dựng trại, biểu hiện qua sinh vật lượng trong thủy vực (Thực vật nổi > văi chục ngăn tế băo/lít; Động vật nổi 100-200 câ thể/lít; Động vật đây không kể tôm cua 4-5 g/m2 vă lă nơi có nhiều tôm cua sinh sống).

- Trại nước lợ cần diện tích lớn, trại nhỏ 10-20 ha, trại trung bình 50-100 ha. Độ ngập nước mặt bêi 50-60 cm lă tốt nhất.

- Trại nước lợ cũng phải gần đường giao thông để vận chuyễn dễ dăng. - Lợi dụng địa hình tự nhiín để giảm chi phí đăo đắp.

4.2.2. Câc công trình vă câch bố trí công trình trại nƣớc lợ.

Đí bao ngạn.

Đđy lă công trình cơ bản đầu tiín mă bất cứ trại nuôi tôm câ nước lợ năo cũng cần phải có. Đí bao ngạn vừa lăm nhiệm vụ chắn sóng gió, chắn nước lũ trăn ngập, vừa lăm nhiệm vụ bảo vệ trại vă lăm đường giao thông chính của trại. Do đó đí bao ngạn cần đạt câc yíu cầu sau:

- Đí bao ngạn phải xđy dựng kiín cố, vững chắc, cao trình mặt đí phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm tối thiểu 1m. Bề rộng mặt đí >5 m.

- Đí bao ngạn cần xđy dựng trín nền đất ổn định vă quy hoạch theo đường thẳng để giảm bớt khối lượng đăo đắp.

- Xđy dựng đí bao ngạn thường chiếm chi phí 30-40% tổng chi phí đầu tư, nín phải lợi dụng địa hình tự nhiín như lợi dụng đường đí biển, đường giao thông để lăm đí bao ngạn.

Hệ thống mương bêi vă câc đường phđn lô.

Mương. Ở trại nước lợ, hệ thống mương có thể bố trí theo hai hình thức tùy theo địa hình tự nhiín của khu vực.

- Hệ thống ô vuông: gồm câc đường mương chính xuất phât từ cửa cống vă câc mương phụ vuông góc với mương chính.

- Hệ thống mương hình rẽ quạt: câc mương đều xuất phât từ cống chia nước đều tín mặt bêi vă cũng có thể có câc mương phụ xuất phât từ mương chính.

Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống mương

Bêi (Trảng): lă phần mặt đất tự nhiín bị ngập nước lă nơi sinh sống chính của tôm câ

nước lợ. Diện tích mặt bêi ở trại nước lợ có thể chiếm đến 70-80% tổng diện tích trại.

Bêi thường có độ ngập nước từ 50-60cm. Mặt bêi phải được bằng phẳng, quang đêng, không có câc vũng sđu. Định hình dốc về phía cống để có thể thu hoạch được triệt để.

Đường phđn lô: Đường phđn lô được hình thănh do quâ trình xđy dựng kinh mương, nhất lă ở những trại có mặt nước lớn. Đường phđn lô chia trại thănh nhiều khu vực để dễ chăm sóc vă quản lý. Đường phđn lô còn lă đường giao thông phụ của trại vì vậy mặt đường có bề rộng tối thiểu 2m, cao trình mặt bờ cao hơn mặt nước tối thiểu 0,5m Cống lấy giống. Đđy lă công trình xung yếu nhất của trại nước lợ vă cũng lă đầu mối sản xuất. Xđy dựng vă quản lý cống lấy giống tốt lă yếu tố đầu tiín quyết định năng suất của trại.

- Nhiệm vụ của cống lấy giống

+ Nhiệm vụ chủ yếu lă lấy giống câc đối tượng nuôi văo đầm.

+ Cung cấp trao đổi nước tạo môi trường sống thích hợp cho tôm, câ trong đầm.

+ Thu hoạch một phần sản phẩm của đầm, nếu thu hoạch toăn bộ phải dùng cống thâo cạn hay bơm.

Mương chính Mương phụ

Cống Cống

Kinh phụ

Hệ thống ô vuông Hệ thống mương hình rẽ quạt

- Cao trình đây cống: Cống đặt sđu để mở rộng được thời gian lấy giống vă cấp được nhiều nước. Theo quy định cống lấy giống đây của nó có thể đặt ngang hay sđu hơn mặt bêi 50cm. Thường cống đơn giản có đây đặt ngang mặt bêi, còn cống kiín cố thì đây được đặt sđu hơn mặt bêi 50 cm. Thường người ta sử dụng cống vân phai hai cửa để lăm cống lấy giống. Cống năy được lăm bằng gổ hay bằng bí tông.

Hình 4.3. Cống vân phay

4.2.3. Khu nuôi tăng sản.

Ở đầm nước lợ giống thiín nhiín thu văo còn thấp so với yíu cầu. Vì vậy phải tăng

cường thím giống cho cả đầm. Do đó ta cần xđy dựng thím câc ao ương.

Ngoăi ra người ta cũng xđy dựng câc ao nuôi tăng sản thđm canh vă nuôi siíu thđm canh có diện tích từ 0,5-1 ha.

4.2.4. Đƣờng giao thông.

Trong thiết kế trại câ nước lợ ta cũng lưu ý đến đường giao thông để dễ dăng vận chuyển. Thường người ta sử dụng đường đí bao ngạn để lăm đường giao thông.

4.2.5. Cơ sở sinh hoạt vă bảo vệ.

Ngoăi câc cơ sở lăm việc vă nhă sinh hoạt cũng quy hoạch như ở trại câ nước ngọt. Ngoăi ra ở đầm nuôi nước lợ cần đặc biệt chú ý đến câc trạm quản lý cống vă bồn chứa nước ngọt.

4.3. Qui hoạch trại sản xuất giống thủy sản nƣớc ngọt 4.3.1. Yíu cầu của trại sản xuất giống thủy sản nƣớc ngọt

Tuỳ theo đối tượng sản xuất qui mô về diện tích sẽ thay đổi từ văi trăm m2 đếnvăi ha.

Công trình nuôi bố mẹ. Công trình sinh sản.

Công trình ấp vă giữ con bột. Công trình ương giống. Công trình điện.

Công trình cấp thoât nước. Công trình phụ khâc.

Câc loại thiết bị:

Thiết bị cung cấp nước. Thiết bị cung cấp khí. Thiết bị cung cấp điện.

4.3.2. Một số mô hình trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt

Hình 4.4. Sơ dồ Trung tđm giống thủy sản Đồng Thâp

4.4. Qui hoạch trại sản xuất giống thủy sản nƣớc lợ 4.4.1. Yíu cầu của trại sản xuất giống thủy sản nƣớc ngọt

Tuỳ theo đối tượng sản xuất qui mô về diện tích sẽ thay đổi từ văi trăm m2 đếnvăi

ngăn m2. Vị trí nơi gần biển, nước có độ mặn khoảng 30% lă tốt, nằm trong vùng

quy hoạch, gần thị trường tiíu thụ, …

Câc loại công trình:

Công trình nuôi bố mẹ. Công trình sinh sản

Công trình ấp vă giữ con bột. Công trình ương giống. Công trình điện.

Công trình cấp thoât nước. Công trình phụ khâc.

Câc loại thiết bị:

Thiết bị cung cấp nước. Thiết bị cung cấp khí. Thiết bị cung cấp điện. Thiết bị cung cấp nhiệt.

Hình 4.5. Sơ đồ trại Vĩnh Chđu

Tóm tắt: chương 4 trình băy quy hoạch một số cơ sở nuôi trồng thủy sản.

Cđu hỏi, băi tập

1. Hêy quy hoạch một sơ sở nuôi thương phẩm một đối tượng thủy sản nước lợ? 2. Hêy quy hoạch một sơ sở nuôi thương phẩm một đối tượng thủy sản nước ngọt? 3. Hêy quy hoạch một sơ sở sản xuất giống một đối tượng thủy sản nước lợ? 4. Hêy quy hoạch một sơ sở sản xuất giống một đối tượng thủy sản nước ngọt?

Chƣơng 5: THIẾT BỊ PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Mục tiíu: giúp hoc viín hiểu được tính năng cũng như sừ dụng được câc thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản.

5.1. Thiết bị cung cấp điện

5.1.1. Tâc dụng của thiết bị cung cấp điện

- Cung cấp năng lượng điện cho câc thiit bị phục vụ sản xuất. - Dạng năng lượng điện dự phòng.

5.1.2. Một số loại thiết bị cung cấp diện

- Mây phât điện. - Năng lượng mặt trời. - Năng lượng gió.

Hình 5.2. Điện gió

5.2. Thiết bị cung cấp nƣớc

5.2.1. Tâc dụng của thiết bị cung cấp nƣớc

Bơm dùng trong sản xuất nông nghiệp (Thủy sản) có những công dụng như sau:

•Quản lý nước: giữ mực nước có chất lượng tốt vă vừa đủ tùy từng đối tượng cđy

trồng, vật nuôi theo từng giai đoạn của chúng.

•Bơm cấp nước mùa hạn vă thoât nước mùa khô.

•Bơm cạn nước để thu hoạch.

•Tạo dòng chảy, phđn phối hoặc giải phóng câc chất hữu cơ, lắng đọng vă câc

loại khí trong thủy vực.

• Sín vĩt bùn (chuẩn bị ao hoặc trong vụ nuôi)

Công dụng khâc

•Sử dụng như thiết bị đẩy đối với câc phương tiện đường thủy.

•Rửa mặn, rửa phỉn cho ao, ruộng.

Hình 5.4. Đầu mây bơm điện

5.2.2. Một số loại thiết bị cung cấp nƣớc 5.2.2.1. Bơm cânh quạt

Cấu tạo

Bơm cânh quạt gồm có câc bộ phận chính như thđn bơm, cânh quạt, trục bơm, motor để biến điện năng hoặc nhiệt năng thănh cơ năng để quay trục bơm.

Nguyín tắc hoạt động

Khi Motor lăm quay cânh quạt quay, dưới tâc dụng của Modun cânh quạt của bơm, nước được hút văo theo đường ống hút.

Hình 5.5. Bơm hướng trục

Một văi dạng bố trí (installation) bơm cânh quạt

Hướng nước ra Trục

Hổn hợp khí+nước

5.2.2.2. Bơm điện chìm

. Miệng hút, 2. cânh quạt bơm li tđm, 3. Mô tơ, 4. Điện năng, 5. Quay xâch, 6. Thđn bơm, 7. Ống thoât 5.2.2.3 Bơm ly tđm 5.2.2.4. Bơm Phun 1 2 3 4 5 6 7 Hình 5.7. Bơm điện chìm Hình 5.8. Bơm ly tđm

Bơm phun hoạt động trín nguyín tắc lă dùng một bơm phụ hoặc khí nĩn tạo ra sự dịch chuyển ban đầu trong thđn bơm. Do sự dịch chuyển của dòng khí nĩn hay chất lỏng từ bơm phụ tạo ra vùng chđn không âp suất thấp phía sau thđn bơm. Nhờ đó nước được vận chuyển qua thđn bơm.

Hình 5.10. Bơm chìm

Hình 5.11. Mây bơm nước bằng dầu

5.2. Thiết bị cung cấp khí

5.2.1. Tâc dụng của thiết bị cung cấp khí

- Cung cấp O2 cho cđy trồng vật nuôi vă câc quâ trình trao đổi chất trong thủy vực. - Tạo sự luđn chuyển nước để phđn phối O2 trong câc tầng nước, đồng thời giải phóng câc loại khí độc như Metan-CH4, Hydrosunfur-H2S, Nitric NO2, Amonia NH4,… - Tạo dòng chảy có tâc dụng gom tụ chất lắng đọng trong thủy vực nhằm tạo môi trường hoạt động tốt cho tôm câ vă giúp cho quâ trình xiphon, hút bỏ câc chất vẩn trong vực nước.

- Hiệu quả của mây sục khí-SOTR-Tỷ lệ vận chuyển Oxy (Standard Oxygen Transfer

Rate)

SOTR= (Kla 20) x (Cs20) x V.10-3 kg /giờ

Trong đó: Kla20-Oxygen Transfer Coefficient at 20°C; Cs20-Nồng độ Oxy bêo hòa ở 20°C (mg/L); V-Thể tích bể.

SAE = SOTR/P Kg/giờ/KW hoặc Kg/giờ/cv

Trong đó: SAE-Hiệu quả sục khí chuẩn (Standard Aeration Efficiency); P-Công suất mây tính ra mê lực hoặc KW.

5.2.2. Một số loại thiết bị cung cấp khí

Có 3 nguyín tắc sục khí cơ bản:

•Bơm hoặc thổi luồng không khí văo trong vực nước

•Bơm hỗn hợp khí vă nước xuống ao, hồ.

•Đưa nước lín không trung tiếp xúc với không khí rồi rơi xuống thủy vực.

Tạo sự luđn chuyển trong vực nước để nhiều phần tử nước tiếp xúc với không khí vă vận chuyển khí xuống tầng dưới.

- Mây sục khí trọng lực (Gravity Aeratiors) hoạt động trín nguyín lý dùng âp lực tổn thất cột nước tạo ra sự phun, vận chuyển oxy xuống thủy vực.

- Mây sục khí kiểu bânh xe nước (Paddle Wheel Aerators) lợi dụng sự quay vòng của bânh xe đưa nước lín tiếp xúc với không khí.

- Mây sục khí kiểu Motor lồng sóc (Squirrel Cage Aerators) cũng gần giống như Mây sục khí kiểu bânh xe nước, tuy nhiín ở loại năy người ta dùng cânh quạt để thổi khí. - Mây sục khí kiểu bơm thẳng đứng (Vertical Pump Aerators) dùng phản lực đưa dòng nước với vận tốc tương đối thấp văo trong không khí trước khi rơi xuống thủy vực. - Mây sục khí kiểu bơm phun (Pump Sprayer Aerators) phđn phối nước với tốc độ cao từ ống nhỏ hoặc vòi phun tia.

- Mây sục khí kiểu quạt hút (Propeller-Aspirator-Pump Aerators) hoạt động dựa trín nguyín lý hút không khí văo trong nước.

- Mây sục khí kiểu khuếch tân (Blower-Diffuser Aerators) phóng thích không khí từ mây thổi văo trong dòng nước qua những cục hay thỏi đâ bọt.

Không khí

Ao nuôi

Đâ bọt

Mây thổi

Hình 5.12. Câc kiểu quạt nước

Hình 5.13. Mây cung cấp khi công suất lớn

Float

Motor

Hình 5.14. Mây cung cấp khí kiểu sò

Hình 5.16. Mây nĩn khi sử dụng điện bình

5.4. Thiết bị lọc nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài giảng CÔNG TRÌNH và THIẾT bị NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 54)