Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học karatedo ngoại khóa tại trường đại học đồng tháp (Trang 47 - 84)

học Karatedo ngoại khóa tại Trường Đại học Đồng Tháp

3.1.1. Những cơ sở để xây dựng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại Trường Đại học Đồng Tháp

 Căn cứ vào giải thi đấu Karatedo sinh viên các trường ĐH khu trong khu vực, giải các câu lạc bộ Karatedo mở rộng năm 2019.

 Căn cứ vào nhu cầu phát triển TDTT trong nhà trường.  Căn cứ vào thực trạng thể chất SV trường ĐH Đồng Tháp.  Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất nhà trường hiện có.

 Căn cứ vào xu thế phát triển phong trào TDTT tạo tiềm năng khai thác nhân tài thể thao.

Và xuất phát từ những nhu cầu thực tế trên đề tài được phép triển khai giảng dạy cho sinh viên ngoại khóa Karatedo tại trường ĐH Đồng Tháp.

3.1.2. Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại Trường Đại học Đồng Tháp

Từ các vấn đề lý luận đã phân tích, dựa trên những cơ sở khoa học của quá trình huấn luyện, giảng dạy cho sinh viên ngoại khóa Karatedo và thực tế công tác huấn luyện, giảng dạy tại CLB ngoại khóa tại trường ĐH Đồng Tháp, các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Đồng tháp, các câu lạc bộ huyện thị, chúng tôi nhận thấy, để lựa chọn được một số các bài tập nâng cao thể lực chuyên môn ứng dụng trong giảng dạy ngoại khóa Karatedo tại trường ĐH Đồng Tháp cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo có chỉ tiêu đánh giá cụ thể. Hình thức tập luyện đơn giản, phù hợp với đặc điểm của đối tượng, điều kiện thực tiễn và trình độ chung của sinh viên học ngoại khóa Karatedo tại trường ĐH Đồng Tháp.

Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng phát triển toàn diện cho các bộ phận chính của cơ thể tham gia vào hoạt động vận động phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp trong tập luyện và thi đấu.

Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo độ tin cậy và mang tính thông tin cần thiết, là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích.

Từ cơ sở lý luận đã nghiên cứu, đề tài lựa trên cơ sở khoa học qua các tài liệu liên quan về vấn đề nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, trọng tài, HLV, các nhà quản lý hoạt động trong bộ môn Karatedo có kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện cho các môn thể thao nói chung và Karatedo nói riêng. Chúng tôi đã tổng hợp được 37 bài tập ứng dụng trong giảng dạy nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên ngoại khóa Karatedo trường Đại Học Đồng Tháp.

Nhóm 1: Bài tập sức nhanh (có 10 bài tập)

Bài tập 01 Đấm có dây chun Bài tập 02 Đá có dây chun Bài tập 03 Chạy vác vật nặng

Bài tập 04 Đấm 2 tay liên tục với tạ tay

Bài tập 05 Di chuyển tấn thi đấu tiến, lùi phản xạ theo tính hiệu còi Bài tập 06 Di chuyển tấn công tay trước phản xạ theo tính hiệu còi Bài tập 07 Di chuyển tấn công tay sau phản xạ theo tính hiệu còi Bài tập 08 Di chuyển đá vòng cầu theo tính hiệu còi

Bài tập 09 Đấm đích di động

Bài tập 10 Lùi phản và áp sát phản đòn

Nhóm 2: Bài tập sức mạnh (có 09 bài tập)

Bài tập 11 Đứng lên ngồi xuống đá hấc chân Bài tập 12 Tại chổ bật đổi tấn Zen

Bài tập 13 Co tay xà đơn

Bài tập 16 Giật tạ 15kg Bài tập 17 Lò cò 1 chân Bài tập 18 Gánh tạ 30kg

Bài tập 19 Cổng vật nặng di chuyển tấn Zen

Nhóm 3: Bài tập sức bền (có 06 bài tập)

Bài tập 20 Chạy bậc thang Bài tập 21 Nhảy dây

Bài tập 22 Đấm đích 4 hướng chữ thập Bài tập 23 Di chuyển tấn thi đấu liên tục Bài tập 24 Đứng tấn kết hợp kỹ thuật tay Bài tập 25 Đấm kỹ thuật với lực cản

Nhóm 4: Bài tập mềm dẻo (có 05 bài tập)

Bài tập 26 Ép dẻo chân Bài tập 27 Lộn chống trước Bài tập 28 Lộn chống sau

Bài tập 29 Di chuyển zic zắc vào đòn tay trước và tay sau Bài tập 30 Di chuyển tấn công các hướng

Nhóm 5: Bài tập phối hợp vận động (có 07 bài tập)

Bài tập 31 Phối hợp Kihon tốc độ tiến trước và lùi bước

Bài tập 32 Di chuyển thực hiện đòn tấn công tay trước và tay sau

Bài tập 33 Di chuyển thực hiện đòn tấn công tay trước với tay sau và đòn đá vòng cầu

Bài tập 34 Di chuyển thực hiện đòn đá trước phối hợp tấn công tay trước với tay sau

Bài tập 35 Né đòn tấn công tay trước phản đòn Bài tập 36 Di chuyển quét chân vào đòn tay trước Bài tập 37 Phối hợp tấn công và phản công liên tục

Sau bước thu thập và tổng hợp các bài tập, đề tài tiến hành lập phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các chuyên gia, trọng tài, HLV, các nhà quản lý hoạt động trong bộ môn Karatedo có kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện cho các môn thể thao nói chung và Karatedo nói riêng. Phiếu phỏng vấn được trình bày ở phụ lục 1.

Để đảm bảo các bài tập được tổng hợp có tính khoa học, khách quan và chính xác, đề tài thực hiện phỏng vấn phát ra 30 phiếu, thu về 30 phiếu. Kết quả phỏng vấn, đề tài sẽ chọn các bài tập từ 80% số phiếu trở lên để đưa vào tập luyện cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp.

Kết quả tổng hợp, tính toán về tỷ lệ % khách thể phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp (n = 30)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết TT Bài tập Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Nhóm 1: Bài tập sức nhanh 01 Đấm có dây chun 25 83.3 4 13.3 1 3.3 02 Đá có dây chun 26 86.7 2 6.7 2 6.7 03 Chạy vác vật nặng 10 33.3 13 43.3 7 23.3

04 Đấm 2 tay liên tục với tạ tay 28 93.3 1 3.3 1 3.3 05 Di chuyển tấn thi đấu tiến, lùi phản

xạ theo tính hiệu còi 26 86.7 1 3.3 3 10.0 06 Di chuyển tấn công tay trước phản

xạ theo tính hiệu còi 25 83.3 0 0.0 5 16.7 07 Di chuyển tấn công tay sau phản xạ

theo tính hiệu còi 26 86.7 1 3.3 3 10.0

08 Di chuyển đá vòng cầu theo tính hiệu

còi 9 30.0 4 13.3 17 56.7

09 Đấm đích di động 28 93.3 1 3.3 1 3.3

10 Lùi phản và áp sát phản đòn 10 33.3 15 50.0 5 16.7

Nhóm 2: Bài tập sức mạnh

11 Đứng lên ngồi xuống đá hấc chân 12 40.0 17 56.7 1 3.3

12 Tại chổ bật đổi tấn Zen 26 86.7 2 6.7 2 6.7

13 Co tay xà đơn 11 36.7 5 16.7 14 46.7

14 Bật lau về trước chống 2 tay tiếp đất 27 90.0 0 0.0 3 10.0

16 Giật tạ 15kg 5 16.7 7 23.3 18 60.0 17 Lò cò 1 chân 5 16.7 15 50.0 10 33.3 18 Gánh tạ 30kg 11 36.7 15 50.0 4 13.3 19 Cổng vật nặng di chuyển tấn Zen 27 90.0 3 10.0 0 0.0 Nhóm 3: Bài tập sức bền 20 Chạy bậc thang 18 60.0 10 33.3 2 6.7 21 Nhảy dây 27 90.0 3 10.0 0 0.0 22 Đấm đích 4 hướng chữ thập 29 96.7 0 0.0 1 3.3 23 Di chuyển tấn thi đấu liên tục 25 83.3 0 0.0 5 16.7

24 Đứng tấn kết hợp kỹ thuật tay 9 30.0 3 10.0 18 60.0 25 Đấm kỹ thuật với lực cản 16 53.3 9 30.0 5 16.7 Nhóm 4: Bài tập mềm dẻo 26 Ép dẻo chân 28 93.3 1 3.3 1 3.3 27 Lộn chống trước 24 80.0 1 3.3 5 16.7 28 Lộn chống sau 27 90.0 3 10.0 0 0.0

29 Di chuyển zic zắc vào đòn tay trước và

tay sau 23 76.7 5 16.7 2 6.7

30 Di chuyển tấn công các hướng 6 20.0 17 56.7 7 23.3

Nhóm 5: Bài tập phối hợp vận động

31 Phối hợp Kihon tốc độ tiến trước và

lùi bước 3 10.0 20 66.7 7 23.3

32 Di chuyển thực hiện đòn tấn công

tay trước và tay sau 27 90.0 1 3.3 2 6.7

33

Di chuyển thực hiện đòn tấn công tay trước với tay sau và đòn đá vòng cầu

26 86.7 3 10.0 1 3.3

34

Di chuyển thực hiện đòn đá trước phối hợp tấn công tay trước với tay sau

25 83.3 2 6.7 3 10.0

35 Né đòn tấn công tay trước phản đòn 13 43.3 14 46.7 3 10.0

36 Di chuyển quét chân vào đòn tay

trước 27 90.0 3 10.0 0 0.0

37 Phối hợp tấn công và phản công liên

3.2. Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại Trường Đại học Đồng Tháp

Căn cứ vào chương trình, kế hoạch, tiến trình và giáo án giảng dạy của bộ môn Điền kinh Võ thuật Khoa GDTC – GDQP và AN Trường ĐH Đông Tháp, chúng tôi xây dựng tiến trình giảng dạy phát triển thể lực chuyên môn cho nhóm thực nghiệm. Trong thời gian thực nghiệm chúng tôi lần lượt áp dụng 21 bài tập phát triển thể lực chuyên môn Karatedo cho nhóm SV thực nghiệm theo tiến trình giảng dạy đã được xây dựng. Phân phối tiến trình tập luyện đảm bảo phù hợp các bài tập được lựa chọn mang tính khách quan, khoa học. Nhằm đảm bảo mục tiêu chung của nghiên cứu và vận dụng tốt các phương pháp giảng dạy cho khách thể. Quá trình thực nghiệm sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song trình tự đơn, khách thể là SV học tại trường. Khách thể được lựa chọn ngẫu nhiên, gồm 2 nhóm: nhóm đối chứng: Gồm 30 SV (trong đó có 15 nam và 15 nữ) tập luyện theo nội dung chương trình cũ trước đây.và nhóm thực nghiệm: Gồm 30 SV (trong đó có 15 nam và 15 nữ) phần lớn tập luyện theo các bài tập mới được lựa chọn.

Thời gian thực nghiệm số buổi tập của 2 nhóm là như nhau. Trước và sau khi thực nghiệm có kiểm tra bằng các test đáng giá thể lực chuyên môn, nhằm xác định tính hiệu quả của các bài tập đã ứng dụng thực nghiệm.

Tiến trình tập luyện từ cuối tháng 08 đến đầu tháng 12 năm 2018, tập luyện 2 buổi trên tuần, mỗi buổi 3 tiết, thời gian tập mỗi buổi 135 phút cho khách thể nghiên cứu. Với tổng 20 giáo án được soạn phù hợp với nhóm thực nghiệm. Nội dung các giáo án tập trung vào các bài tập lựa chọn đảm bảo phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo, phối hợp vận động. Các bài tập được sắp xếp luân phiên tương ứng với nhiệm vụ giảng dạy trong từng giáo án, đảm bảo các nguyên tắc của quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao.Thời gian thực nghiệm khách thể nghiên cứu được quản lý chặt chẽ từng nhóm, loại trừ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giảng dạy, chỉ còn lại sự tác động của các bài tập đến từng nhóm nghiên cứu.

Bảng 3.2: Tiến trình giảng dạy các bài tập lựa chọn được ứng dụng vào thực nghiệm cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp.

Số giáo án

Phần Nội dung tập luyện TG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0

Tập trung, điểm danh Giới thiệu nội dung tập luyện

Phần mở

đầu Khởi động chung và chuyên môn 20' X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 1. Kỹ thuật Karatedo Kỹ thuật đòn tay X X X X X Kỹ thuật đòn chân X X X X X Tấn pháp X X X X X X Bài tập bổ trợ kỹ thuật X X X X X 2. Quyền (Kata) Heian Shodan X X X X X Heian Nidan X X X X X X

3. Đối luyện (Kihon), Kumite

Gohon Jodan, Chudan X X X

Kihon Chudan, Jodan X X X

4. Thể lực

Chạy cự ly ngắn X X X X

Nằm sấp chống đẩy X X X X X X X Cơ lưng, cơ bụng X X X X X

Chạy cự ly trung bình X X X X

Đấm, đá có dây chun X X X X X

Đấm 2 tay liên tục với tạ

tay X X X X

Di chuyển tấn thi đấu tiến, lùi phản xạ theo tính hiệu còi

X X X X

Di chuyển tấn công tay trước, tay sau phản xạ theo tính hiệu còi

X X X X X

Đấm đích di động X X X X

Tại chổ bật đổi tấn Zen X X X X X

Bật lau về trước chống 2 tay tiếp đất X X X X X Đấm, đá bao cát X X X X Cổng vật nặng di chuyển tấn Zen X X X X Nhảy dây X X X X X Đấm đích 4 hướng chữ thập X X X X

Di chuyển tấn thi đấu liên

tục X X X X X

Ép dẻo chân X X X X X X X

Lộn chống trước, Lộn

chống sau X X X X X

Di chuyển thực hiện đòn tấn công tay trước và tay sau X X X X Phần bản 105 ' K T

3.3. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp.

Đề tài xây dựng các test đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp trên cơ sở các test đã được công bố trên các tài liệu liên quan đến môn Karatedo có uy tín. Để lựa chọn các test đánh giá, đề tài được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Thu thập và tổng hợp các test để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn

cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp thông qua các tài liệu có liên quan để tham khảo.

Bước 2: Lập phiếu phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn

cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp để lấy ý kiến của các HLV, các chuyên gia, các giảng viên.

Bước 3: Kiểm nghiệm độ tin cậy của các test đánh giá thể lực chuyên môn

cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp.

3.3.1. Lựa chọn các test để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp

3.3.1.1.Thu thập và tổng hợp các test để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp

Để xác định được các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp, đề tài đã thông qua

tấn công tay trước với tay sau và đòn đá vòng cầu Di chuyển thực hiện đòn đá trước phối hợp tấn công tay trước với tay sau

X X X X

Di chuyển quét chân vào

đòn tay trước X X X

Tập trung, thả lỏng tích cực Nhận xét về buổi tập

Phần kết

thúc Hướng dẫn chuẩn bị cho

buổi tiếp theo

nhiều tài liệu, sách tham khảo, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của nhiều tác giả đã được sử dụng để đánh giá trình độ và thể lực.

Các chỉ tiêu hiện nay được sử dụng để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên học Karatedo ngoại khóa tại trường Đại học Đồng Tháp bao gồm 15 chỉ tiêu:

1. Đấm tay sau 10s (lần)

2. Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần) 3. Đấm tay sau 10 mục tiêu (s)

4. Nhảy dây 2’ (lần) 5. Chạy 1500m (giây) 6. Đá Mawashigeri 10s (lần) 7. Đánh 2 đích đối diện 15s (lần) 8. Đá thẳng 10s (lần) 9. Đá vòng + đấm nghịch 30s (lần) 10. Di chuyển + đấm 2 đích 30s (lần). 11. Đấm tay trước 10s (lần) 12. Nắm chung đấm 15s (lần) 13. Đá vòng 10s (lần)

14. Đấm tay trước 10 mục tiêu (s) 15. Đá Maegeri 10s (lần).

Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đã được sử dụng từ nhiều năm nay, tuy nhiên các test này vẫn còn mang tính kinh nghiệm là chính vẫn chưa được kiểm nghiệm độ tin cậy lẫn tính thông báo.

Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành thông qua tài liệu tham khảo, sách, báo chuyên môn, kết hợp tòa đàm trao đổi với các HLV đang huấn luyện VĐV Karatedo của các tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh,... Đồng thời qua quan sát thực tiễn tại các CLB, các trung tâm đào tạo VĐV, để tổng hợp các chỉ tiêu dùng để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên học karatedo ngoại khóa tại trường đại học đồng tháp (Trang 47 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)