Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực chiếm lĩnh tri thức cho học sinh thông qua dạy học chủ đề khoảng cách – hình học 11 (Trang 49 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.4. Kết quả khảo sát

Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả từ phiếu tham khảo ý kiến GV

Nội dung câu hỏi Số GV trả lời

Tỉ lệ % Câu 1: Thầy (Cô) hiểu thế nào là chiếm lĩnh tri thức?

Chiếm lĩnh tri thức là lĩnh hội được tri thức. 0 0 Chiếm lĩnh tri thức là làm chủ được tri thức. 0 0

Chiếm lĩnh tri thức là nắm được tri thức, hiểu được tri

thức và vận dụng được tri thức. 11 42.3

Chiếm lĩnh tri thức là chiếm lấy để giành quyền làm

chủ tri thức. 15 57.7

Câu 2: Để giúp HS chiếm lĩnh được tri thức trong dạy học toán, nhiệm vụ của GV là

41

giáo khoa.

Giải tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. 0 0 Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong giờ học. 12 46.2 Hệ thống tri thức và hướng dẫn HS vận dụng tri thức. 18 69.2

Câu 3: Trong nội dung Hình học 11, những kiến thức nào GV cần giúp HS chiếm lĩnh?

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mp. 26 100 Đường thẳng và mp song song, hai mp song song. 26 100

Vectơ trong không gian. 26 100

Góc giữa đường thẳng và mp, góc giữa hai mp. 26 100

Khoảng cách. 26 100

Câu 4: Theo Thầy (Cô), biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của NL chiếm lĩnh tri thức?

Giải được bài toán. 0 0

Đưa ra được các cách giải khác nhau cho một bài toán. 22 84.6 Khái quát được bài toán từ những trường hợp riêng lẻ. 18 69.2

Đưa ra được những bài toán tương tự. 22 84.6

Câu 5: Trong quá trình giảng dạy, Thầy (Cô) có quan tâm đến việc bồi dưỡng NL chiếm lĩnh tri thức cho HS không?

Không quan tâm 0 0

Ít quan tâm 0 0

Quan tâm 26 100

Rất quan tâm 0 0

Câu 6: Trong dạy học giải bài tập chủ đề Khoảng cách – HH11, Thầy (Cô) đã cho HS tiến hành những HĐ

42

nào?

Phân tích, tổng hợp. 26 100

Quy lạ về quen. 18 69.2

Khác. 0 0

Câu 7: Khi dạy học chủ đề Khoảng cách – HH 11, Thầy (Cô) nhận thấy mức độ hiểu bài của HS như thế nào? Kém 3 11.5 Trung bình 14 53.8 Khá 8 30.8 Tốt 1 3.9 Rất tốt 0 0

Câu 8: Khó khăn của Thầy (Cô) khi giảng dạy chủ đề Khoảng cách – HH 11là gì?

Sách giáo khoa viết bài Khoảng cách quá đơn giản. 14 53.8 Bài tập về chủ để Khoảng cách ít và không được phân

dạng rõ ràng. 20 76.9

Không hình dung hết được các dạng khoảng cách có thể gặp nên không hệ thống được nội dung chủ đề Khoảng cách cho HS.

5 19.2

Câu 9: Theo Thầy (Cô), việc gợi động cơ, hứng thú học tập cho HS có quan trọng không?

Không quan trọng 0 0

Quan trọng 14 53.8

Khá quan trọng 12 46.2

43

Câu 10: Thầy (Cô) đã từng lập Sơ đồ tư duy Khoảng cách giúp HS hệ thống chủ đề Khoảng cách bao giờ chưa?

Đã từng 7 26.9

Chưa bao giờ 19 73.1

Chưa nghĩ tới 0 0

Câu 11: Theo Thầy (Cô), những biện pháp nào sau đây có thể giúp HS chiếm lĩnh tốt nội dung Khoảng cách?

Dạy học trải nghiệm. 1 3.8

Phân loại bài tập theo dạng toán và theo mức độ từ thấp

đến cao. 13 50

Cho nhiều bài tập để HS thực hành. 4 25.4

Hướng dẫn HS tự học ở nhà. 1 3.8

Rèn luyện các thao tác tư duy cho HS. 23 88.5 Khuyến khích HS tìm tòi nhiều cách giải khác nhau

cho cùng một bài toán. 24 92.3

Câu 12: Đề xuất các biện pháp của Thầy (Cô) nhằm nâng cao NL chiếm lĩnh tri thức cho HS thông qua dạy học chủ đề Khoảng cách – HH11 (nếu có)

0 0

Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả từ phiếu hỏi ý kiến HS

Nội dung câu hỏi Số HS trả lời

Tỉ lệ % Câu 1: Việc tự tìm ra kiến thức cho riêng mình có

mang lại sự thích thú cho em không?

44

Không 5 3.9

Câu 2: Khi gặp một bài toán mới, em thường làm gì?

Chờ thầy cô giải. 17 13.2

Trao đổi với bạn. 68 52.7

Suy nghĩ, tìm mối liên hệ với những kiến thức đã biết

và cố gắng giải. 43 33.3

Không quan tâm. 1 0.8

Câu 3: Theo em, em tự mình tiếp thu được lượng kiến thức trung bình trong một tiết học khoảng bao nhiêu phần trăm?

Ít hơn 35%. 8 6.2

35% đến 50%. 62 48.1

50% đến 80%. 43 33.3

80% đến 100%. 16 12.4

Câu 4: Em có thường tìm thêm lời giải khác cho một bài toán không?

Có. 60 46.5

Không. 69 53.5

Câu 5: Khi dạy một bài tập toán, thầy cô của em thường dạy như thế nào?

Giải mẫu cho em chép vào tập. 11 8.5

Nêu ra các bước giải và yêu cầu em giải theo các bước

mà GV đã cho. Sau đó cho thêm vài ví dụ tương tự. 51 39.5 Phân tích bài toán theo hướng đi từ kết luận đến giả

thiết để giúp em hình thành các bước giải. 38 29.5 Hướng dẫn giải bài tập đó, sau đó GV hướng dẫn giải 29 22.5

45

một số bài tập tương tự, qua đó GV yêu cầu em tổng hợp tìm ra cách giải chung cho dạng toán đó.

Câu 6: Theo em, nội dung Khoảng cách – HH 11 có khó không?

Quá khó 7 5.4

Khó 102 79.1

Bình thường 20 15.5

Dễ 0 0

Câu 7: Những tri thức cần chiếm lĩnh trong chủ để Khoảng cách – HH 11 là gì?

Khoảng cách giữa hai điểm. 126 97.7

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 126 97.7

Khoảng cách từ một điểm đến một mp. 129 100

Khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song. 113 87.6

Khoảng cách giữa hai mp song song. 115 89.1

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 129 100

Câu 8: Trong giờ học về chủ đề Khoảng cách – HH 11, khi thầy (cô) đưa ra câu hỏi hoặc bài tập, em thường làm gì?

Nghe GV giảng bài và ghi chép. 58 45

Thảo luận với bạn để tìm phương án giải quyết. 60 46.5 Suy nghĩ, tìm tòi câu trả lời và phát biểu ý kiến. 47 36.4 Ý kiến khác: ... 2 1.6

Câu 9: Em thường gặp những khó khăn gì khi giải các bài toán Khoảng cách – HH 11?

46

Không biết phải dựng đoạn vuông góc đến đường nào

của mặt khi tính khoảng cách từ một điểm đến một mp. 120 93 Khi tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp song

song không biết phải xuất phát từ điểm nào trên đường thẳng.

32 24.8 Không xác định được đoạn vuông góc chung khi tính

khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 121 93.8 Không tìm được mp chứa đường này và song song

đường kia khi tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

47 36.4

Tính toán sai. 15 11.6

Không có khó khăn gì. 0 0

Câu 10: Theo em, làm thế nào để chiếm lĩnh được tri thức Khoảng cách – HH11?

Nắm vững lí thuyết Khoảng cách và các kiến thức liên

quan để vận dụng giải bài tập. 18 14

Giải nhiều bài tập về chủ đề khoảng cách. 39 30.2 Hệ thống lại kiến thức, phân loại bài tập theo

từng dạng. 43 33.3

Làm lại các bài tập thầy cô đã sửa, tự đưa ra bài toán

tương tự và tìm cách giải bài toán đó. 37 28.7

Nghiên cứu bài giải, tìm tòi thêm cách giải khác cho

một bài toán. 41 31.8

Câu 11: Em hãy giải bài toán sau:

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, 3

2

a

47

a) Khoảng cách từ O đến mp (SAB).

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng SACD.

Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy:

- Về phía GV: 100% GV được khảo sát cho rằng Khoảng cách là một trong những nội dung cần chiếm lĩnh trong chương trình Hình học 11. 100% GV quan tâm đến việc bồi dưỡng NL chiếm lĩnh tri thức cho HS. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, GV còn gặp nhiều khó khăn. Đa số GV cho rằng khó khăn chủ yếu là do Sách giáo khoa viết bài Khoảng cách quá đơn giản và bài tập về chủ đề Khoảng cách ít và chưa được phân dạng rõ ràng. 5/26 GV gặp khó khăn do không hình dung hết được các dạng khoảng cách có thể gặp nên không hệ thống được nội dung chủ đề Khoảng cách cho HS. 22/26 GV cho rằng đưa ra được những cách giải khác nhau cho một bài toán và đưa ra được những bài toán tương tự, 18/26 GV cho rằng khái quát được bài toán từ những trường hợp riêng lẻ là những biểu hiện của NL chiếm lĩnh tri thức ở HS và để giúp HS chiếm lĩnh tốt nội dung Khoảng cách 23/26 GV cho rằng rèn luyện các thao tác tư duy cho HS và 24/26 cho rằng khuyến khích HS tìm tòi nhiều cách giải khác nhau cho cùng một bài toán.

- Về phía HS: Đa số (124/129) HS cho rằng việc tự tìm ra kiến thức cho bản thân mang lại sự thích thú cho các em. Tuy nhiên phần lớn các em khi gặp một bài toán mới thường trao đổi với bạn thay vì suy nghĩ, tìm mối liên hệ với những kiến thức đã biết và cố gắng giải. Không HS nào cho rằng nội dung Khoảng cách – Hình học 11 là dễ. Đa số các em cho rằng đây là một nội dung khó. Khó khăn chủ yếu của các em khi giải bài toán khoảng cách là không xác định được đoạn vuông góc chung khi tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, không biết phải dựng đoạn vuông góc đến đường nào của mặt khi tính khoảng cách từ một điểm đến một mp và tính toán sai.

48

Kết quả giải bài toán từ phiếu thăm dò ý kiến của HS như sau: - Không vẽ được hình: 15/129 (11.6%)

- Giải được câu a): 33/129 (25.6%) - Giải được cả bài toán: 44/129 (34.1%)

- Không giải được câu nào của bài toán: 52/129 (40.3%)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã hệ thống cơ sở lí luận về NL, NL toán học, NL chiếm lĩnh tri thức trong dạy học toán cũng như các thành tố của NL chiếm lĩnh tri thức. Đồng thời, luận văn cũng đã chỉ ra thực trạng về HĐ bồi dưỡngNL chiếm lĩnh tri thức cho HS trong dạy học chủ đề Khoảng cách – Hình học 11. Những căn cứ lí luận và thực tiễn đó là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện pháp sư phạm ở chương 2.

49

Chương 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC

CHIẾM LĨNH TRI THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHOẢNG CÁCH – HÌNH HỌC 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực chiếm lĩnh tri thức cho học sinh thông qua dạy học chủ đề khoảng cách – hình học 11 (Trang 49 - 58)