Tình hình nghiên cứu vật liệu than bùn ở trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ than bùn, ứng dụng hấp phụ các ion pb2+, cd2+ trong môi trường nước (Trang 29 - 30)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.4.2. Tình hình nghiên cứu vật liệu than bùn ở trong nước

Các hướng nghiên cứu chủ yếu là hoạt hĩa than bùn trong mơi trường acid, sấy ở các nhiệt độ khác nhau và sau đĩ là hấp phụ ion kim loại nặng, chất hữu cơ và tính tốn dung lượng hấp phụ, tìm ra các quy luật động học, nhiệt động học hấp phụ. Tùy thuộc vào nguồn gốc, điều kiện xử lý than bùn, đối tượng bị hấp phụ mà dung lượng hấp phụ sẽ khác nhau. Nhĩm tác giả [17] đã hoạt hĩa than bùn ở Đơng Anh (Hà Nội) trong mơi trường acid H2SO4, sau đĩ sấy ở nhiệt độ từ 100 - 200 oC, sử dụng để hấp phụ Ni (II), Cu (II) và Cr(VI). Hiệu suất hấp phụ các ion này tỷ lệ thuận với nồng độ acid H2SO4 và lượng than bùn sử dụng. Kết quả nghiên cứu trên than bùn ở Việt Yên (Bắc Giang) của tác giả Đỗ Trà Hương [18] cho thấy, dung lượng hấp phụ đối với ion Cu2+, Ni2+ lần lượt là 10,49 và 15,65 mg/g. Khi than bùn cĩ hàm lượng hữu cơ, acid humic cao, thì khả năng hấp phụ ion kim loại, các chất đạm, lân cao [38].

Cơng trình [43] đã tiến hành khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ ion kim loại Pb2+ và Cd2+ trên vật liệu than bùn Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dung lượng hấp phụ cả hai ion Pb2+ và Cd2+ tăng cùng với sự tăng giá trị pH hoặc nồng độ ion Pb2+ và Cd2+ trong dung dịch. Nghiên cứu cịn cho thấy, chì được hấp phụ mạnh nhất trên than bùn Thừa Thiên Huế đạt khoảng 65 - 67 mg/g trong khoảng thời gian từ 60 đến 80 phút. Trong khi đĩ, cadimi được hấp phụ mạnh nhất trên than bùn Thừa Thiên Huế chỉ đạt khoảng 55 -57 mg/g trong khoảng thời gian từ 100 đến 120 phút.

Ngồi ra, một số nhĩm nghiên cứu cịn chiết tách hoặc sử dụng acid humic từ than bùn để hấp phụ các ion kim loại nặng nhờ vào các loại nhĩm chức khác nhau trên bề mặt như carboxyl, aldehydes, phenolic, hydroxyl, carbonyl [35], [36], [37].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ than bùn, ứng dụng hấp phụ các ion pb2+, cd2+ trong môi trường nước (Trang 29 - 30)