Phương pháp xác định nồng ion kim loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ than bùn, ứng dụng hấp phụ các ion pb2+, cd2+ trong môi trường nước (Trang 41 - 42)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp xác định nồng ion kim loại

Luận văn sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định nồng độ ion Pb2+ và ion Cd2+. Phương pháp AAS được ứng dụng để xác định lượng vết kim loại trong các hợp chất vơ cơ và hữu cơ với các đối tượng khác nhau. Các phi kim hầu như khơng phát hiện được vì vạch phổ của chúng nằm ngồi vùng phổ của các máy hấp thụ nguyên tử thơng dụng. Ở điều kiện thường, nguyên tử khơng hấp thụ và khơng phát ra năng lượng dưới dạng các bức xạ. Lúc này nguyên tử ở trạng thái cơ bản, là trạng thái bền vững và nghèo năng lượng nhất của nguyên tử. Khi nguyên tử ở trạng thái hơi tự do, nếu ta chiếu một chùm sáng cĩ bước sĩng xác định vào đám hơi nguyên tử thì các nguyên tử tự do đĩ sẽ hấp thụ các bức xạ cĩ bước sĩng nhất định ứng đúng với những tia bức xạ mà nĩ phát ra trong quá trình phát xạ của nĩ. Lúc này nguyên tử đã nhận năng lượng của các tia bức xạ chiếu vào và chuyển lên trạng thái kích thích cĩ năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản. Quá trình đĩ được gọi là quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tố đĩ [46]. Tùy thuộc vào lượng hơi của nguyên tử kim loại cao hay thấp mà độ hấp thụ lớn hay nhỏ. Xây dựng đường chuẩn dạng tuyến tính dựa vào dãy nồng độ khác nhau pha từ dung dịch chuẩn, trên cơ sở đĩ sẽ xác định được nồng độ của ion kim loại trong dung dịch cũng như hỗn hợp.

Trong luận văn này, các mẫu dung dịch ion Pb2+ và ion Cd2+ được đo trên máy hấp thụ nguyên tử AAS 240FS Agilent (Mỹ).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ than bùn, ứng dụng hấp phụ các ion pb2+, cd2+ trong môi trường nước (Trang 41 - 42)