Tiểu kết chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lập trình logic tập trả lời và ứng dụng (Trang 41 - 43)

Chƣơng 2 đã trình bày cú pháp và ngữ nghĩa của lớp chƣơng trình logic mở rộng khi cho phép cả hai dạng phủ định mạnh () và phủ định mặc định not xuất hiện trong các quy tắc. Ngữ nghĩa của lớp chƣơng trình này đƣợc thực hiện theo tiếp cận của lý thuyết mô hình và đƣợc xác định bởi các tập trả lời của nó. Ngữ nghĩa này là sự mở rộng ngữ nghĩa mô hình bền vững của chƣơng trình logic thông thƣờng đã nêu ra ở chƣơng 1. Chƣơng 2 cũng trình bày các ví dụ minh họa việc biểu diễn tri thức bằng chƣơng trình logic mở rộng. Những ví dụ này đƣợc giải thích chi tiết nhằm thể hiện bƣớc đầu về tính ứng dụng của lớp chƣơng trình này. Trong chƣơng 3 sẽ tập trung tìm hiểu về ứng dụng của lớp chƣơng trình logic mở rộng trong việc biểu diễn tri thức, đồng thời minh họa việc cài đặt và thực thi một số bài toán bằng chƣơng trình logic mở rộng với hệ thống lập trình logic tích hợp Smodels và DLV mở rộng.

Chƣơng 3

NGỮ NGHĨA TẬP TRẢ LỜI CỦA CHƢƠNG TRÌNH LOGIC DẠNG TUYỂN MỞ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN

TRI THỨC

Trong chƣơng 2 đã trình bày việc mở rộng về cú pháp của các chƣơng trình logic thông thƣờng và định nghĩa ngữ nghĩa tập trả lời của lớp chƣơng trình logic mở rộng này. Từ đó dẫn đến khái niệm lập trình tập trả lời. Trong chƣơng 3 tiếp tục trình bày ngữ nghĩa tập trả lời của chƣơng trình logic mở rộng dạng tuyển và ứng dụng để biểu diễn tri thức.

Chƣơng trình logic dạng tuyển mở rộng (EDLP – Extended Disjunctive Logic Program) [10] là mở rộng của chƣơng trình logic mở rộng, trong đó ký hiệu phủ định có thể xuất hiện trong phần thân của quy tắc, phần đầu xuất hiện các quy tắc tuyển. Các chƣơng trình nhƣ thế đƣợc sử dụng một cách rộng rãi nhƣ một công cụ đánh giá đối với việc biểu diễn tri thức và các lập luận thông thƣờng. Một trong những điểm mạnh của chƣơng trình logic dạng tuyển mở rộng là khả năng của nó trong việc mô hình hóa tự nhiên các tri thức không đầy đủ.

Ví dụ 3.1 Xét chƣơng trình logic tuyển mở rộng P mô tả “ngƣời chƣa vợ”:

r1: nam(X) nu(X) ← nguoi(X);

r2: nguoichuavo(X) ← nam(X), not lapgiadinh(X).

nguoi(Dung) ←

trong đó, nguoi(X) có nghĩa là X là một ngƣời, nam(X) có nghĩa X có giới tính nam, nu(X) có nghĩa X có giới tính nữ, nguoichuavo(X) có ý nghĩa X

Quy tắc r1 nói rằng ngƣời X chỉ có thể là nam hoặc nữ. Quy tắc r2 nói rằng ngƣời chƣa vợ X là nam và là ngƣời chƣa lập gia đình. Dùng định nghĩa tập trả lời, dễ thấy P chỉ có một tập trả lời là M1

M1 = {nguoi(dung), nam(dung), nguoichuavo(dung)}

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lập trình logic tập trả lời và ứng dụng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)