Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lập trình logic tập trả lời và ứng dụng (Trang 64 - 73)

Chƣơng 3 đã trình bày về cú pháp và ngữ nghĩa của chƣơng trình logic dạng tuyển mở rộng theo tiếp cận ngữ nghĩa tập trả lời và ứng dụng lớp chƣơng trình này trong việc biểu diễn tri thức thông qua một số bài toán minh họa. Các bài toán này đƣợc trình bày chi tiết từ việc biểu diễn bài toán bằng chƣơng trình logic dạng tuyển mở rộng đến việc cài đặt và thực thi bằng hệ thống lập trình logic tích hợp Smodels và DLV mở rộng. Ngoài ra trong phần phụ lục, một số ví dụ minh họa trong các chƣơng cũng đƣợc cài đặt và thực thi bằng hệ thống tích hợp Smodel và DLV mở rộng.

KẾT LUẬN

Luận văn đã tập trung nghiên cứu về lập trình logic tập trả lời và ứng dụng trong việc biểu diễn tri thức. Các kết quả chính mà luận văn đạt đƣợc là:

 Tìm hiểu các khái niệm cơ sở của chƣơng trình logic và ngữ nghĩa của lớp chƣơng trình này.

 Nghiên cứu về cú pháp và ngữ nghĩa tập trả lời của chƣơng trình logic mở rộng (ELP). Cách tiếp cận ngữ nghĩa của lớp chƣơng trình này là sự mở rộng ngữ nghĩa mô hình bền vững của chƣơng trình logic thông thƣờng.

 Nghiên cứu về cú pháp và ngữ nghĩa tập trả lời của lớp của chƣơng trình logic dạng tuyển mở rộng (EDLP).

 Ứng dụng chƣơng trình ELP và EDLP để biểu diễn tri thức thông qua một số bài toán.

 Tìm hiểu hệ thống lập trình logic SMODELS và DLV mở rộng , ngôn ngữ Lparse. Tiến hành mã hóa, thực thi một số ví dụ và các bài toán bằng hệ thống tích hợp SMODELS và DLV mở rộng.

Hƣớng phát triển của luận văn:

 Nghiên cứu các tiếp cận ngữ nghĩa khác của chƣơng trình logic mở rộng.

 Nghiên cứu các phƣơng pháp định giá truy vấn đối với chƣơng trình logic mở rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Mạnh Thạnh, Trƣơng Công Tuấn (2011), Giáo trình chương trình Datalog, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

Tiếng Anh

2. Apt K. R. (1990), Logic Programming, Elsevier Science Publishers.

3. Chitta Baral (2001), “Knowledge representation, reasoning and declarative prolem solving with Answer set”, Department of Computer Scienceand Engineering, Arizona, StateUniversity, Tempe AZ 85287.

4. Ilkka Niemelä, Patrik Simons (1997), “Smodels - An implementation of the stable model and well-founded semantics for normal logic programs”, In Proceedings of the 4th International Conference on Logic Programming and Non-Monotonic Reasoning, Dagstuhl, Germany, Springer-Verlag, pp. 420-429.

5. Jos´e J´ulio Alferes, Lu´ıs Moniz Pereira (2006), Reasoning with Logic Programming, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg NewYork, London Paris Tokyo, Hong Kong Barcelona, Budapest.

6. Michael Gelfond and Vladimir Lifschitz (2013), “Classical Negation in Logic Programs and Disjunctive Database”, University of Texas at EI Paso, Texas 7998, University of Texas at Austin, Texas 78712, , pp. 25-49.

7. Michael Gelfond and Nicola Leone (2001), “Logic Programming and Knowledge Representation the - A Prolog perspective”, Department of Computer Science Texas Tech University Lubbock, Texas 79409-3104, Department of Mathematics University Calabria, 87030 Rende (CS), Italy. 8. Michael Gelfond (2000), “Representing Knowledge in A-Prolog”.

Department of Computer Science, Texas Tech University Lubbock, TX 79409, USA, pp. 39-49.

9. M. Gelfond, V. Lifschitz (1988), “The stable model semantics for logic programming”, In Proceedings of the 5th International Conference on Logic Programming, Seattle, USA, The MIT Press, pp. 1070-1080.

10. Tho Thomas Eiter, Giovambattista Ianni and Thomas Krennwallner, (2013), “Answer Set Programming: A Primer”, Institut fur Informationssysteme, Technische Universit at Wien Favoritenstraße 9-11, A-1040 Vienna, Austria, Dipartimento di Matematica, Universit´ a della Calabria, I-87036 Rende (CS), Italy.

11. Tommi Syrjänen, Ilkka Niemelä (2001),“The smodels system”, In Proceedings of the 6th International Conference on Logic Programming and Nonmonotonic Reasoning, Vienna, Austria, Springer-Verlag, pp. 434- 438.

12. Francesco Ricca (2004), “Java Wrapper for DLV”, Department of Mathematics, University of Calabria, Italy.

PHỤ LỤC

A - Mã hóa ví dụ 1.9 chƣơng trình logic thông thƣờng trong chƣơng 1 bằng hệ thống SMODELS

man(dung).

single(X) :- man(X) , not husband(X). husband(X) :- man(X), not single(X).

Hình 1. Kết quả thực thi ví dụ 1.9 bằng hệ thống SMODELS

B - Mã hóa ví dụ 1.10 chƣơng trình logic có nhiều mô hình cực tiểu nhƣng không có mô hình nhỏ nhất trong chƣơng 1 bằng hệ thống SMODELS

không có mô hình nhỏ nhất trong chƣơng 1 bằng hệ p(X) :- r(X), not q(X).

q(X) :- r(X), not p(X). r(1).

Hình 2. Kết quả thực thi ví dụ 1.10 bằng hệ thống SMODELS

C - Mã hóa ví dụ 1.11 chƣơng trình logic có mô hình nhỏ nhất trong chƣơng 1 bằng hệ thống SMODELS

a :- not b. b :- not a. c :- a, not b.

D - Mã hóa ví dụ 1.12 để kiểm tra mô hình bền vững của chƣơng 1 bằng hệ thống SMODELS. s :- not q. q :- not s. p :- q, not s. f :- s, not p.

Hình 4. Kết quả thực thi ví dụ 1.12 bằng hệ thống SMODELS

E - Mã hóa ví dụ 1.13 tìm mô hình bền vững trong chƣơng 1 bằng hệ thống

SMODELS

man(Dung).

single(X) :- man(X), not husband(X). husband(X) :- man(X), not single(X).

Hình 5. Kết quả thực thi ví dụ 1.13 bằng hệ thống SMODELS

F - Mã hóa ví dụ 2.3 tìm tập trả lời của P trong chƣơng 3 bằng hệ thống

SMODELS

p(a) :- not q(a). p(b) :- not q(b). q(a).

G - Mã hóa ví dụ 2.6 tìm tập trả lời trong chƣơng trình xác định trẻ mồ côi trong chƣơng 3 bằng hệ thống SMODELS.

nguoi(dung). nguoi(hoa). nguoi(hanh). nguoi(phuc). nguoi(an). nguoi(lanh). trem(Dung). treem(hoa). cha(hanh,dung). cha(phuc,hoa). me(an,dung). me(lanh,hoa). khongxacdinh(phuc). hongxacdinh(lanh). -treem(X) :- nguoi(X), not treem(X). -cha(F,C) :- nguoi(F), treem(C), not cha(F,C). -me(M,C) :- nguoi(M), treem(C), not me(M,C). -khongxacdinh(X) :- nguoi(X), not khongxacdinh(X). chamekhongxacdinh(P) :- cha(F,P), me(M,P), khongxacdinh(F), khongxacdinh(M). tremocoi(P) :- treem(P),

chamekhongxacdinh(P).

-tremocoi(X) :- nguoi(X), not tremocoi(X).

Hình 7. Kết quả thực thi ví dụ 2.6 bằng hệ thống tích hợp Smodels và DLV mở rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lập trình logic tập trả lời và ứng dụng (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)