Điện phân nóng chảy Nhôm ôxit (có criolit Na3AlF6 ): 2Al2O3  Dpnc →ô

Một phần của tài liệu on tap hoa 9 (thinh) (Trang 29)

+ Ôxit tạo thành phải bền nhiệt hơn các ôxit tham gia .

*Điều chếNhôm : - Điện phân muối Nhôm clorua nóng chảy : 2AlCl3 Dpnc→ô ô

2Al + Cl2

- Điện phân nóng chảy Nhôm ôxit (có criolit Na3AlF6 ): 2Al2O3 Dpnc→ô ô

4Al + 3O2

2)Nhôm ôxit:(Al2O3)

+ Là một ôxit lỡng tính rất bền : - Tác dụng với dung dịch axit -> Muối và nớc

Al2O3 + 3H2SO4(l)  Al2(SO4)3 + 3H2O. - Tác dụng với dung dịch kiềm -> Muối aluminat và nớc . - Tác dụng với dung dịch kiềm -> Muối aluminat và nớc . Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

+ Điều chế : 2Al(OH)3 →tô Al2O3 + 3H2O

3)Nhôm hiđrôxit: (Al(OH)3)

+ Là 1 hiđrôxit lỡng tính dạng keo trắng không tan trong nớc: - Tác dụng với dung dịch axit -> Muối nhôm và nớc - Tác dụng với dung dịch axit -> Muối nhôm và nớc

2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O - Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh -> Muối aluminat và nớc . - Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh -> Muối aluminat và nớc . Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

*L

u ý : Al(OH)3 không tan trong dung dịch bazơ yếu nh : NH4OH , Na2CO3, …

4) Muối của nhôm: - Phân thành 2 loại :

a- Muối nhôm thờng : VD : AlCl3 , Al2(SO4)3 , Al(NO3)3…. + Các muối trên có thể ở dạng khan hoặc muối ngậm nớc. + Các muối trên có thể ở dạng khan hoặc muối ngậm nớc. + Không tồn tại muối nhôm : Al2(CO3)3 ,Al2(SO3)3 ,Al2(SiO3)3…

+ Các muối nhôm dễ bị thuỷ phân trong môi trờng nớc cho dung dịch có tính axit yếu (làm nhạt màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7) ,đều có vị chua (phèn chua) -> làm trong nớc . quì tím chuyển sang hồng )(PH<7) ,đều có vị chua (phèn chua) -> làm trong nớc .

*Tính chất hóa học :

- Tác dụng với dung dịch kiềm : Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (1) Khi còn d kiềm tiếp tục xảy ra phản ứng : Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2) Khi còn d kiềm tiếp tục xảy ra phản ứng : Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2) - Để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất  Chỉ có phản ứng (1) xảy ra .

- Để thu đợc lợng kết tủa nhỏ nhất Phản ứng (1) và (2) đều xảy ra và kiềm d hoặc vừa đủ p (2). Ví dụ 1: + Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ d2 NaOH vào d2 AlCl3 Ví dụ 1: + Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ d2 NaOH vào d2 AlCl3

+ Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ d2 AlCl3 vào d2 NaOH

Viết các PTHH xảy ra và nêu hiện tợng sau khi đổ hết dung dịch này vào dung dịch kia .

=> Hiện tợng : - TN1: Xuất hiện kết tủa keo trắng do p (1) xảy ra nhỏ tiếp tục cho đến khi NaOH bắt đầu d thì kết tủa tan dần do p (2) xảy ra -> dung dịch cuối cùng trong suốt . đầu d thì kết tủa tan dần do p (2) xảy ra -> dung dịch cuối cùng trong suốt .

=> Hiện tợng : - TN1: Xuất hiện kết tủa keo trắng do p (1) xảy ra nhỏ tiếp tục cho đến khi NaOH bắt đầu d thì kết tủa tan dần do p (2) xảy ra -> dung dịch cuối cùng trong suốt . đầu d thì kết tủa tan dần do p (2) xảy ra -> dung dịch cuối cùng trong suốt .

Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3(NH4)2 SO4 AlCl 3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl AlCl 3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

Phản ứng trên dùng để điều chế và tách Al(OH)3 từ dung dịch muối của nhôm (Do NH3 không có khả năng hoà tan Al(OH)3 ). khả năng hoà tan Al(OH)3 ).

*Phèn chua (phèn nhôm kali) : Công thức : K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O hoặc KAl(SO4)2 .12H2O Dùng làm trong nớc ,chất cắn màu khi nhuộm. Dùng làm trong nớc ,chất cắn màu khi nhuộm.

b - Muối aluminat: VD : NaAlO2 , Ba(AlO2)2 , KAlO2...đều tan trong nớc .

Các muối aluminat đều có môi trờng bazơ yếu (PH>7) ,đổi màu quì tím -> xanh nhạt ,d2 phenolphtalein không màu thành đỏ hồng. không màu thành đỏ hồng.

*Tính chất hóa học :

+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh : NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl Nếu d axit thì tiếp tục xảy ra phản ứng : Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Nếu d axit thì tiếp tục xảy ra phản ứng : Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

*Hiện t ợng : khi nhỏ từ từ D2axit vào D2 muối aluminat mới đầu tạo ra kết tủa ,sau đó kết tủa tan .Ngợc lại khi nhỏ từ từ D2 muối aluminat vào D2 axit tạo kết tủa ,lắc nhẹ ống nghiệm kết tủa tan . khi nhỏ từ từ D2 muối aluminat vào D2 axit tạo kết tủa ,lắc nhẹ ống nghiệm kết tủa tan .

VD1 : Có 2 dung dịch: H2SO4 loãng và NaAlO2 .Không đợc dùng thêm hoá chất nào khác hãy trình bày phơng pháp phân biệt 2 dung dịch trên . bày phơng pháp phân biệt 2 dung dịch trên .

Một phần của tài liệu on tap hoa 9 (thinh) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w