Chia thành 2 loạ i:

Một phần của tài liệu on tap hoa 9 (thinh) (Trang 26)

*Muối sắt (II) không tan trong nớc: FeS , FeS2 , FeCO3 ,….

- Tác dụng với dung dịch axit không có tính ôxi hoá : (HCl , H2SO4 loãng ) …

FeS + H2SO4 loãng FeSO4 + H2S (Phản ứng dùng để điều chế H2S)

FeS2 + H2SO4 loãng FeSO4 + H2S + S (Phản ứng dùng để điều chế S)

FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O .

- Tác dụng với dung dịch axit có tính ôxi hoá : (HNO3 , H2SO4 đặc ) …

3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O . 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O . 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O . FeS + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO + H2SO4 + 2H2O . - Tác dụng với ôxi d: 4FeS + 7O2 →tô 2Fe2O3 + 4SO2 .

• Nung FeCO3 trong điều kiện không có không khí : FeCO3 →tô FeO + CO2 .

• Nung FeCO3 trong điều kiện có không khí d : 4FeCO3 + O2 →tô 2Fe2O3 + 4CO2 .

• Nung FeCO3 trong bình chứa H2 d : 4FeCO3 + H2 →tô Fe + CO2 + H2O .

*Muối sắt (II) tan trong nớc: FeCl2 , FeSO4 , Fe(NO3)2 , .…

- Các muối Sắt (II) dễ bị thuỷ phân trong môi trờng nớc cho dung dịch có tính axit yếu (làm nhạt màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7). quì tím chuyển sang hồng )(PH<7).

- Tác dụng với ôxi : Sục ôxi vào dung dịch muối Sắt (II)  Muối Sắt (III) + Fe(OH)3

12FeCl2 + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 8FeCl3

- Tác dụng với dung dịch kiềm : FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4

- Khi cho kim loại đứng trớc Sắt trong dãy hoạt động hoá học (trừ kim loại tan trong nớc)vào dung dịch muối Sắt (II)  muối mới và kim loại Sắt: 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe dịch muối Sắt (II)  muối mới và kim loại Sắt: 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe

- Tác dụng với dung dịch NH3 : Fe(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH4NO3 . - Tác dụng với dung dịch muối : FeCl2 + Na2S  FeS + 2NaCl . - Tác dụng với dung dịch muối : FeCl2 + Na2S  FeS + 2NaCl .

- Dung dịch muối Sắt (II) có khả năng làm mất màu nớc Clo hoặc nớc Brôm muối Sắt (III) : 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3

2FeSO4 + Br2  2FeSO4Br

VD: Hoà tan 7,2 gam FeO vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu đợc dung dịch A.Sục khí Cl2 tới d vào A, đem cô cạn dung dịch thu đợc m gam muối khan . Tính m ? đem cô cạn dung dịch thu đợc m gam muối khan . Tính m ?

- Dung dịch muối Sắt (II) làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4)trong môi trờng axit: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →tô 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →tô 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 →tô 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 24H2O.

*L

u ý : Nhận biết dung dịch muối Sắt (II) bằng dung dịch kiềm hoặc nớc Br2 ,KMnO4. b - Muối Sắt (III) : (Có màu nâu đỏ) + Không tồn tại muối Sắt : Fe2(CO3)3 ,Fe2(SO3)3 ,… b - Muối Sắt (III) : (Có màu nâu đỏ) + Không tồn tại muối Sắt : Fe2(CO3)3 ,Fe2(SO3)3 ,…

- Chia thành 2 loại :

*Muối sắt (III) không tan trong nớc: Fe2S3 , Fe2(SiO3)3 , FePO4 , …

- Tác dụng với dung dịch axit không có tính ôxi hoá : (HCl , H2SO4 loãng ) …

Fe2S3 + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3 H2S. (Phản ứng dùng để điều chế H2S)

*Muối sắt (III) tan trong nớc: FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe2(SO4)3,…

+ Các muối Sắt (III) tan dễ bị thuỷ phân trong môi trờng nớc cho dung dịch có tính axit yếu (làm nhạt màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7) : màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7) :

- Tác dụng với dung dịch kiềm : Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3nâu đỏ + 3Na2SO4 . - Tác dụng với kim loại đứng trớc Ag trong dãy hoạt động hoá học của kim loại :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu on tap hoa 9 (thinh) (Trang 26)