A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống
B.Chuẩn bị:
1 số đề bài; 1 số văn bản mẫu -Bảng phụ chép 4 đề
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ : ?Nhắc lại thế nào là văn bản nghị luận về một sự việc hiện tợng đs ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Gìơ trớc chúng ta đã tìm hiểu thế nào là văn bản nghị luận về một sự việc hiện tợng đs ,vậy đề văn nghị luận về …cĩ cấu trúc ntn? Cách viết bài văn ra sao chúng ta sẽ vào tiết hơm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Đọc 4 đề văn trên bảng phụ -hs đọc mẫu I.Tìm hiểu đề bài
Các đề bài trên cĩ điểm gì giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đĩ ?
- Giống nhau: + Đối tợng: là sự việc, hiện tợng đời sống
+ Phần nên yêu cầu: thờng cĩ mệnh lệnh(nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bảy tỏ thái độ của mình)
- Sự khác nhau giữa các đề ? - Khác nhau: 1. + Cĩ sự việc, hiện t- ợng tốt -> biểu dơng, ca ngợi
+ Cĩ sự việc, hiện tợng khơng tốt -> lu ý, phê bình, nhắc...
2. + Cĩ đề cung cấp sự việc,hiện tợng dới dạng 1 truyện kể, mẫu tin để ngời làm bài sử dụng
+ Cĩ đề khơng cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, ngời làm bài phải trình
bày, mơ tả sviệc, hiện tợng đĩ
II.Tìm hiểu cách làm bài
Đọc đề bài trong sgk – 23 ? Đề bài về tấm gơng Phạm Văn. Nghĩa Muốn làm bài văn nghị luận
phải qua những bớc nào? (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra) 1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
?Đề thuộc thể loại nào?ND gì?y/c ntn?
Bớc tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ ý ?
-Thể loại :NL về 1 sv,ht,đs
-ND:Em Nghĩa chăm làm sáng tạo -YC:Viết bài về hiện tợng này (Tính chất,nhiệm vụ của đề’
Phạm Văn Nghĩa là ai? làm việc gì, ý nghĩa việc đĩ? Việc thành đồn phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa cĩ ý nghĩa nh thế nào ? )
-> Nêu suy nghĩ về học tập Phạm VănNghĩa ?
a. Nghĩa là ngời biết thơng mẹ, giúp mẹ việc đồng áng b. Nghĩa là ngời biết kết hợp học và hành
c. Nghĩa là ngời biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo
d. Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học -> hành, học sáng tạo – làm những việc nhỏ mà cĩ ý nghĩa lớn
- GV giới thiệu khung, dàn ý trong SGK
(HS ghi khung bài trong SGK vào vở) 2.Lập dàn bài:
- HS cụ thể hố các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ?
- Mở bài: SGK
- Thân bài: a. Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c
b. Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d
c. Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:
+ Tấm gơng đời thờng, bình thờng ai cũng cĩ thể làm đợc + Từ 1 gơng cĩ thể nhiều ngời tốt -> xã hội tốt
-> Tấm gơng bình thờng nhng cĩ ý nghĩa lớn - Kết bài: SGK - Chia nhĩm 4 nhĩn MB, ý a, b, c - HS khác bổ sung ? Giáo viên nhận xét, kết luận. - HS viết ĐV, trình bày ? HS viết từng đoạn 3.Viết bài: Nhắc lại y/c bớc 4 Nêu rõ các bớc để làm 1 bài văn nghị luận về sự việc,hiện tợng đời sống? Đọc ghi nhớ ?
-hs nêu
-hs đọc ghi nhớ
4.Đọc lại bài, sửa chữa
*Ghi nhớ: SGk – 24
GV nêu đề bài ?Nêu y/c đề bài
Hớng dẫn hs thực hiện viết
Đề bài:
Viết về vấn đề rác thải ở địa phơng em
-hs lập dàn bài
dàn bài -HS khác bổ sung -gv thu một vài nhĩm –chữa bổ sung
4/Củng cố :
GV đa raLập dàn bài cho đề 4 mục I SGK – 22
5/D
ặn dị
+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phơng theo yêu cầu và cách làm SGK ************************************************************
Ngày soạn : 10/1/2010 Ngày giảng:12/1/2010
Tuần 21-
Tiết 101: Hớng dẫn chuẩn bị
cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn
A.Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, hoc sinh đạt đợc: 1/Kiến thức:
- Ơn lại những kiến thức về văn nghị luận nĩi chung.
- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng . 2/Kĩ năng:
- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng. 3/Thái độ:
-Cĩ thái độ đúng đắn tích cực ,rõ ràng với các sự việc hiện tợng xảy ra ở địa phơng -Cĩ sự quan tâm tích cực tham gia vào các hoạt động địa phơng
B.Chuẩn bị:
-Thầy: Chuẩn bị nội dung.
-Trị: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ơn định tổ chức:
2.Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. 3.Bài mới : Giới thiệu bài:
Hiện nay trong thực tế cĩ rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp tối u nh vấn đề mơi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đĩ là…
những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nĩ là vấn đề cụ thể của từng địa phơng phải giải quyết. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phơng mình.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
I/Tìm hiểu lựa chọn đề tài cho bài văn nghị luận
GV cho hs trao đổi thảo luận nêu
ra nhng sự việc hiện tợng ở đp -hs thảo luận
đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi ngời? ? Vậy khi viết về vấn đề mơi trờng thì cần viết về những khía cạnh nào?
- Vấn đề mơi trờng:
+ Hậu quả của việc phá rừng lũ lụt, hạn hán…
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh ơ nhiễm bầu khơng khí.
+ Hậu quả của rác thải bừa bãi khĩ tiêu hủy. ? Khi viết về vấn đề này thì thực
tế ở địa phơng em cần đề cập đến những khía cạnh nào?
- Vấn đề quyền trẻ em.
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trờng học ).…
+ Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây dựng khung cảnh s phạm phù hợp..)
? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác những khía cạnh nào ở địa phơng mình?
- Vấn đề xã hội:
+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc diện chính sách + Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lịng
nhân ái, đức hi sinh )…
GV cho hs tự chọn một sự việc hiện tợng trong các vấn đề đã nêu làm đề tài cho bài văn của mình->cĩ tính thời sự cập nhật phù hợp
II/Lập dàn bài
? ? Vậy bố cục của một văn bản cần cĩ mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đĩ cần trình bày ra sao?
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Phải cĩ đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.
GV y/c hs lập dàn bài theo nhĩm Gọi đại diệncác nhĩm báo cáo kết quả
-gv nhận xét đánh giá,điều chỉnh ,bổ sung
-Các nhĩm xây dựng dàn bài -Báo cáo kết quả-bổ sung
-Mỗi hs tự rút kinh nghiệm xây dựng dàn bài của mình
GV gọi hs đọc bài “Lũ quét ở Cát
Thịnh” -Cả lớp lắng nghe
III/Đọc bài tham khảo
GV :ND VB :-P/a sự việc ,hiện tợng lũ quét ở Cát Thịnh (1 xã của huyện Văn Chấn nằm bên quốc lộ 32) vào tháng 11/2005 gây thiệt hại nặng nề
-Phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện tợng sự việc trên -Thể hiện quan điểm thái độ kiến nghị của mình
+/HTVB :Thể loại của văn bản là thể ki báo chí nhng cĩ tính nghị luận khá rõ -Sử dụng các PTBĐ :TS+MT+BC+TM+NL
GV yêu cầu hs đọc những lu ý khi viết bài trong sgk-GV giảithích
thêm - Chú ý: Khi viết về một vấn đề
ở địa phơng ta cầnđảm bảo các yêu cầu:
+ Tình hình, ý kiến và nhận
định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể cĩ thuyết minh, lập luận, thuyết phục.
+ Tuyệt đối khơng đợc nêu tên ngời, tên cơ quan đơn vị cụ thể cĩ thật, vì nh vậy là phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác.
4/Củng cố:
- Hệ thống nội dung tồn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.
5/Dặn dị:
- Về nhà viết một văn bản hồn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn) Yêu cầu hs nộp bài vào tuần 24 để tiết trả bài
- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (theo câu hỏi sách giáo khoa- trang 30) ********************************************************************
Ngày soạn : 12/1/2010 Ngày giảng:14/1/2010
Tiết 102
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
- Vũ Khoan -
A.Mục tiêu cần đạt: Học xong văn bản này,học sinh cĩ đợc:
- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thĩi quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thĩi quen tốt khi đất nớc đi vào cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nớc. - Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con ngời, xã hội.
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan, cuốn sách: Một gĩc nhìn của tri thức (tập 1-NXB trẻ; thành phố Hồ Chí Minh, 2002).
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ơn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Văn bản “Tiếng nĩi của văn nghệ” cĩ mấy luận điểm, là những luận điểm nào? -Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nĩi của văn nghệ” em cĩ nhận xét nh
thế nào về bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nớc ta cĩ thể sánh vai với các cờng quốc năm châu
đợc hay khơng? Một trong những lời khuyên, những lời trị chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên đợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phĩ Thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Gv treo chân dung t/g
? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGKhãy giới thiệu những nét chính về tác
giả?
-hs quan sát -hs nêu chú thích
Một số hoạt động về cụng tỏc ngoại giao của Vũ Khoan
I-Tìm hiểu chung
1/Tác giả:Vũ Khoan, sinh ngày 7 tháng 10 năm 1937.Quê: Phú Xuyên- Hà Tây. -Gĩ những trọng trách cao trong nhà nớc
Tên khai sinh: Vũ Khoan, sinh ngày 7 tháng 10 năm 1937.Quê: Phú Xuyên- Hà Tây.
Ơng tốt nghiệp trờng s phạm Leningrad ( Liên Xơ). Trình độ cử nhân kinh tế. Năm 1956, cơng tác ở bộ ngoại giao, làm việc tại Đại sứ quán nớc Việt Nam ở Liên Xơ. Sau đĩ ơng giữ nhiều trọng trách quan trọng trong chính quyền nhà nớc Việt Nam ta. Sự nghiệp của ơng là bề dày với các cuộc thơng thuyết, đàm phán: khởi sự là hồ đàm Paris trong thời chiến tranh, sau đĩ là vấn đề ngời di tản, rồi việc Việt Nam ra nhập ASEAN và khu mậu
dịch tự do của khối, và hiệp định thơng mại Việt- Mĩ, Việt Nam ra nhập WTO…
Ơng chủ yếu viết các bài luận. Là phĩ thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam từ tháng 8
năm2002 đến cuối tháng 6 năm 2006. ễng được nhiều người cho là cú nhiều đúng gúp
tớch cực trong quỏ trỡnh đàm phỏn Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và quỏ trỡnh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh
đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh. * Kiểm tra việc đọc chú thích.
-HS đọc theo yêu cầu * Chú thích
- Kinh tế tri thức? - Sự giao thoa? - Hội nhập? ? Đọc các chú thích SGK (29)
? Chú ý các từ ? Giải nghĩa. - Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tợng. - Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thơng tin trên phạm vi tồn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thơng.
- Bĩc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời khơng cĩ tầm nhìn xa.
? * T. g viết bài này vào thời điểm nào của l/ sử?
GV nhấn mạnh tới ý nghĩa của bài viết trong thời điểm mở đầu thế kỷ mới & ý/ng thiết thực đ/v HS lớp 9. - Đ/n đi vào CNH, HĐH... - Thế hệ trẻ là lực lợng quyết định thành cơng... Học sinh tự do phát biểu + đầu 2001
+ Thời điểm chuyển giao thời gian 2TK , 2 TNkỉ
- Thời điểm mà tg’ viết bài: đầu năm 2001, khi đ/n ta cùng tồn thế giới bớc vào năm đầu tiên của TK mới. Đất nớc phát triển nh huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
* Bài viết đợc đăng trên tạp chí "Tia sáng" năm 2001 và đợc in vào tập "Một gĩc nhìn của tri thức" NXB Trẻ, 2002.
?Em hãy nêu thể loại của văn bản? -Thể loại :NL CT XH
? Bài văn nêu v. đề gì? Nêu luận điểm cơ bản của bài viết?
* Tìm hiểu hệ thống luận cứ của bài Bài văn cĩ thể chia làm mấy luận cứ? Là những luận cứ nào?
- Đề tài bàn luận đợc nêu rõ trong nhan đề: Chuẩn bị hành...
+ Luận điểm cơ bản của bài: lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn những thĩi quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới Đ1:Từ đầu → điểm yếu của nĩ"=> bối cảnh của thế giới hiện nay & những mục tiêu nặng nề của đ/n.
Đ2: “Cái mạnh->đố kị nhau => những cái mạnh cái yếu của con ngời Việt Nam
Đ3:Cịn lại=>y/c cụ thể tới
- Luận điểm trung tâm :Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
thế hệ trẻ VN 1: Đặt vấn đề.
2: Giải quyết vấn đề. Phần 3: Kết thúc vấn đề